• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Giáo Dục

  • Kiến thức

Thế nào là một Phật giáo Hưng Thịnh ? ( Phần 1 )

Ngày đăng: 04:11:41 14-05-2019 . Xem: 1238
  • Google +
  • Tweet
Có những người quan niệm rằng thời đại Phật giáo hưng thịnh là thời đại tăng lữ đông đảo, chùa chiền nguy nga mọc lên cùng khắp, giáo quyền được tuyệt đối phục tùng, giáo sản dồi dào, giáo hội được chính quyền nâng đỡ, tăng lữ có thế lực ngay trong cả phạm vi thế quyền… viễn tượng của một sự hưng thịnh kiểu đó có thể là đối tượng của sự cầu mong của một số người, nhưng lại là một viễn tượng khủng khiếp đối với một số người khác. Thật vậy, hình ảnh trên không phải là hình ảnh của một sự hưng thịnh thực sự, mà trái lại là hình ảnh của một sự sụp đổ của uy tín tâm linh và đạo đức của Phật giáo.



Tất cả những tệ lậu và hư hỏng đều có thể phát sinh từ một trạng thái “hưng thịnh” như trên. Tăng lữ đông đảo không hẳn đã có nghĩa là nhiều người tìm tới với ánh sáng tâm linh của đạo Phật. Tự viện nguy nga không hẳn đã có sự sùng kính tam bảo đã tăng tiến thêm nhiều. Giáo quyền được tuyệt đối phục tùng có thể là dấu hiệu của những khuôn phép độc tài về suy tư và hành đạo. Giáo sản dồi dào và sự giúp đở của chính quyền có thể là sự đi đôi giữa giáo hội và giai cấp thống trị. Thế lực của tăng sĩ trong thế quyền có thể là đầu mối của những lợi dụng, thiên vị và hư hỏng. Nói “có thể” tức là mức tối thiểu. thực ra, phải nói thường thường.

Những người thường thực sự lo âu đến vận mạng đạo Phật thường cầu nguyện để cho mọi sự “ hưng thịnh” như trên đừng bao giờ xẩy đến cho đạo Phật. một sự hưng thịnh như trên chỉ khiến cho người ta đến với đạo Phật vì quyền lợi và vì thế lực. Một sự hưng thịnh như trên chỉ khiến cho người thức giả tự trọng và những con người yêu chuộng nếp sống tâm linh tìm cách xa lánh tổ chức Phật giáo. Một sự hưng thịnh như trên chỉ khiến cho tổ chức đạo Phật bị quần chúng nghèo khổ chán ghét và hết tin tưởng.

Thời đại hưng thịnh thực sự là thời đại trong đó có nhiều cao tăng xuất hiện, là thời đại mà trong đó văn học, khoa học và nghệ thuật được thấm nhuần tính cách nhân bản, từ bi, khoan dung và điều hợp của đạo Phật. Đó là thời đại mà đạo Phật có những cái nhìn sáng và xác thực về thực tại và có thể cung cấp những câu trả lời cho các vấn đề then chốt của sự sống đặt ra cho con người của thời đại.
 
Hồng Bối
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

    Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

  • Vì sao đất nước MỸ hùng mạnh nhất thế giới. 04.07 Kỷ Niệm Độc Lập Mỹ

    Vì sao đất nước MỸ hùng mạnh nhất thế giới. 04.07 Kỷ Niệm Độc Lập Mỹ

  • 7 lý do vì sao bạn cứ mãi tầm thường và kém cỏi

    7 lý do vì sao bạn cứ mãi tầm thường và kém cỏi

Thai giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Thiếu nhi

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

Thanh niên

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

  • Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

    Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

  • Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

    Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

Hôn nhân

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

  • Điều kiện của hạnh phúc

    Điều kiện của hạnh phúc

  • Đừng làm khổ nhau

    Đừng làm khổ nhau

Kiến thức

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

Phật giáo

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

Gia Đình Phật Tử

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

  • GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

    GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

  • Thương mấy tiếng hót chim Oanh

    Thương mấy tiếng hót chim Oanh

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV