• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Giáo Dục

  • Phật giáo

Do duyên mà hiện khởi

Ngày đăng: 01:54:06 11-11-2018 . Xem: 1064
  • Google +
  • Tweet
Duyên khởi có nghĩa là mọi sự vật hiện tượng đều do các nhân duyên tương hội, tương tán mà hiện khởi hay dị diệt. Duyên khởi chính là nền tảng của vô thường và vô ngã.

Duyên khởi có tầm quan trọng là như thế, do Thế Tôn tuyên thuyết mà không phải do Ngài tạo ra, cũng không phải do bất cứ ai (kể cả thần linh) làm ra. Duyên khởi là đạo lý tự nhiên của vũ trụ, thế giới, nhân sinh; là chân lý khách quan, sự sự vật vật vốn dĩ như vậy (pháp nhĩ như thị). Có điều, trước nay không ai phát hiện ra cũng như thấy được điều đó, chỉ có tuệ giác của đức Phật, bậc đã chứng ngộ chân lý mới thấy rõ sự thật này. Vạn sự vạn vật do nhân duyên mà sinh nên gọi duyên sinh, do nhân duyên mà hiện khởi nên gọi là duyên khởi.

“Một thời, Phật ở tại xóm Điều ngưu, Câu-lưu-sưu. Bấy giờ có tỳ kheo đến chỗ Phật, cúi đầu đảnh lễ Phật, rồi ngồi qua một bên, bạch Phật:

- Bạch Thế Tôn, pháp duyên khởi mà Ngài nói, là do Thế Tôn làm ra hay do người khác làm ra?

Phật bảo tỳ kheo:

- Pháp duyên khởi chẳng phải do Ta tạo ra, cũng chẳng phải do người khác tạo ra. Nhưng dù Như Lai có xuất hiện hay chưa xuất hiện ở thế gian thì pháp giới này vẫn thường trụ. Như Lai tự giác ngộ pháp này, thành Đẳng Chánh Giác, vì tất cả chúng sinh mà phân biệt, diễn nói, chỉ dạy hiển bày; đó là: Cái này có nên cái kia có, cái này khởi nên cái kia khởi. Tức là do duyên vô minh nên có hành,… cho đến việc tụ tập thuần một khối khổ lớn. Do vô minh diệt nên hành cũng diệt,… cho đến việc thuần một khối khổ lớn tụ tập cũng bị diệt.

Phật nói kinh này xong, các tỳvkheo nghe những gì đức Phật dạy, hoan hỷ phụng hành"
. (Kinh Tạp A-hàm, kinh số 299)

Ai cũng biết bài kệ duyên khởi nổi tiếng: “Cái này có vì cái kia có, cái này không vì cái kia không, cái này sinh vì cái kia sinh, cái này diệt vì cái kia diệt”. Ở pháp thoại này Thế Tôn nói: “Cái này khởi nên cái kia khởi”. Và chúng ta có thể dễ dàng suy ra theo chiều ngược lại: Cái này không khởi nên cái kia không khởi. Như vậy, các pháp nương tựa vào nhau, tương tác lẫn nhau mà sinh trụ dị diệt vô cùng vô tận; không có thủ thể, không do ai sáng tạo hay điều động gì cả.

Duyên sinh-khởi trong tiến trình luân hồi vô tận của chúng sinh chính là 12 nhân duyên. Vô minh duyên hành, hành duyên thức cho đến… sinh tử, ưu bi khổ não. Chỉ cần một mắt xích trong 12 nhân duyên bị gãy thì tiến trình sinh tử bị phá vỡ, “khối khổ lớn tụ tập cũng bị diệt”. Bậc thượng trí thì đoạn trừ vô minh, khiến minh sinh khởi, thành tựu giải thoát tối hậu. Hàng trung căn thì cố gắng miệt mài đoạn trừ ái. Chánh niệm khi xúc (căn tiếp xúc với trần), tỉnh giác với thọ (cảm giác dễ chịu, khó chịu và trung tính) để tham ái không sinh. Tham ái không sinh thì khổ đau không khởi, khổ đau được đoạn tận.

Thế Tôn từng dạy rằng, ai thấy duyên khởi là thấy Pháp, ai thấy Pháp là thấy Như Lai. Thấy được duyên khởi là biểu hiện đặc thù của tuệ giác. Thể nhập được không tính, vô ngã tính của vạn pháp là đỉnh cao của tuệ giác, vượt thoát sinh tử, chứng đắc Niết bàn.
Theo Quảng Tánh
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

    Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

  • PHÉP TẮC NGƯỜI CON

    PHÉP TẮC NGƯỜI CON

  • Bốn thứ che tâm.

    Bốn thứ che tâm.

Thai giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Thiếu nhi

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

Thanh niên

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

  • Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

    Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

  • Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

    Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

Hôn nhân

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

  • Điều kiện của hạnh phúc

    Điều kiện của hạnh phúc

  • Đừng làm khổ nhau

    Đừng làm khổ nhau

Kiến thức

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

Phật giáo

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

Gia Đình Phật Tử

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

  • GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

    GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

  • Thương mấy tiếng hót chim Oanh

    Thương mấy tiếng hót chim Oanh

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV