• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Giáo Dục

  • Phật giáo

Giá trị của Vô thường

Ngày đăng: 10:17:24 05-12-2018 . Xem: 1029
  • Google +
  • Tweet
Điều này thì chắc rằng ai cũng vấp phải nhưng có người tỉnh thức trong giây lát, và cũng có người chưa tỉnh trong thời gian dài.

Có một vị sư nói: "một phút không tu một phút chết, một giây thất niệm một giây vong". Thật vậy, nếu chúng ta thất niệm trong giây lát thì chính ngay lúc đó chúng ta đang chết dần chết mòn trong phiền não nhiễm ô. Sự hiện diện của sanh tử luôn tồn tại trong thất niệm.

Ngược lại, khi thất niệm xuất hiện thì sanh tử hiện diện. Ngay tại thời điểm này, chúng ta chịu sự tác động rất lớn của Vô thường sanh diệt.

Ba yếu tố: Khổ, Vô thường và Vô ngã chính là chân lý của tồn tại của kiếp nhân sinh. Cũng là ba dấu ấn để khẳng định giáo lý Phật đà.

Nếu cho rằng cuộc sống nơi cõi Ta bà này là Thường (luôn tồn tại), là Lạc (vui thú), là Ngã (tồn tại một chủ thể), và Tịnh ( là trong sạch, yên ổn) thì chính khi đó ta đã xa rời giáo lý của Đức Phật là lầm lạc vào giáo lý tà kiến ngoại đạo. Trong đó Vô thường là nguyên lý của vũ trụ, biểu thị ý của thời gian vô tận, không gian vô cùng. Nói rõ hơn Vô thường chính là thành, trụ, hoại, không, hay sanh, lão, bệnh, tử....

Nhờ có vô thường mà chúng sanh mới thấy thế gian này là Khổ não mà phát tâm tu tập trở thành bậc Thánh, Bồ tát mới thành Phật.

Kinh Bát Đại Nhân Giác, trong điều giác ngộ thứ nhất "... Thế gian Vô thường, quốc độ nguy thuý, tứ đại khổ không....". Vô thường bao gồm: Quốc độ vô thường, hoàn cảnh vô thường, thân vô thường , tâm vô thường.v.v...

Vô thường là một nguyên lý của tự nhiên luôn tồn tại trong Sắc pháp ( sự vật có hình sắc) nhưng trong tâm pháp thì nó tồn tại và chi phối trong giai đoạn phàm phu. Khi chứng đạt Thánh Thanh văn (Alahan) trở lên thì nó có thể được xem là không tồn tại. Đây cũng chính là lý do chúng ta gọi các Ngài là "sống chết tự tại".

Trong cuộc sống này, đối với hạng tục tử phàm phu thì vô thường được xem là ác quỷ. Nó làm tàn phai sắc đẹp, huỷ hoại tuổi thanh xuân. Mỗi khi có điều gì không vừa ý ta hay đổ lỗi cho Vô thường; là biểu tượng cho sự chết chóc.v.v...

Còn đối với người giác ngộ thì Vô thường là Thiện hữu tri thức, là phương tiện để đến cứu cánh quả vị toàn giác. Nhờ có vô thường mà chúng sanh mới thấy thế gian này là Khổ não mà phát tâm tu tập trở thành bậc Thánh, Bồ tát mới thành Phật.

Giá trị của vô thường không những nằm ở cái thấy đổi dời của sự kiện vật lý. Mà còn chính là thấy được sự đổi dời nơi tâm thức, sự thất niệm tương tục nơi tâm. Thức tỉnh quay về chánh niệm tỉnh giác, giữ tâm rỗng lặng một cách tương tục, như dòng sông im điềm chảy.

Lâu ngày dài tháng thì nó trở thành một sức mạnh được gọi dưới cái tên là Định lực. Cổ đức nói: "Giữ tâm như mèo rình chuột lâu ngày thành một khối, ôm khối ấy vào tận núi sâu rừng thẫm khi nào ngộ mới thôi...". 

Cho thấy rằng, sự tu tập cũng chẳng có gì là cao siêu kỳ quặc, mà chỉ là sự tỉnh thức kiên trì; giữ tâm không bị chi phối bởi vô thường sanh diệt. Nó là mấu chốt để nhận định giữa Thánh nhân và phàm phu. Còn tâm sinh diệt là còn phàm phu; hết sanh diệt là Thánh nhân.

Vô thường vẫn là nguyên lý tự nhiên. Thấy được nó mà nỗ lực tu tập thì mới gọi là người trí; thấy nó mà không tu tập là cái nhìn của kẻ sanh manh. Hành giả tu tập nên nhận thấy rõ nguyên lý căn bản này. Kẻ trí người ngu chỉ cách nhau có một niệm mà thôi...
Theo Hân Diệu
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

    Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

  • PHÉP TẮC NGƯỜI CON

    PHÉP TẮC NGƯỜI CON

  • Bốn thứ che tâm.

    Bốn thứ che tâm.

Thai giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Thiếu nhi

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

Thanh niên

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

  • Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

    Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

  • Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

    Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

Hôn nhân

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

  • Điều kiện của hạnh phúc

    Điều kiện của hạnh phúc

  • Đừng làm khổ nhau

    Đừng làm khổ nhau

Kiến thức

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

Phật giáo

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

Gia Đình Phật Tử

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

  • GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

    GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

  • Thương mấy tiếng hót chim Oanh

    Thương mấy tiếng hót chim Oanh

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV