• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Giáo Dục

  • Thiếu nhi

Kỹ năng dạy con

Ngày đăng: 04:51:16 14-10-2015 . Xem: 5445
  • Google +
  • Tweet
Sau một thời gian tìm cách “nhồi” kiến thức cho con để chạy theo cuộc đua thành tích khá khốc liệt, nhiều ông bố, bà mẹ bắt đầu nhận ra tác hại rõ rệt khi con trẻ thiếu quá nhiều kỹ năng sống, thậm chí là những kỹ năng tối thiểu giúp các em tồn tại khi không có người lớn bên cạnh.

>> Giáo dục con cái
>> Hát ru vơi thai giáo - GS.TS Trần Văn Khê

Chị H. sống ở đường Trần Phú tâm sự: “Con trai lớn sắp đi học xa rồi tôi mới nhận ra sai lầm của mình là đã để cháu hầu như không biết tí gì về các vật dụng cũng như nguyên liệu trong nhà bếp, cả nhặt rau, quét nhà và tự chuẩn bị quần áo. Chỉ chú ý việc học của con, đó là cách thương con mà trước đây tôi đã chọn. Còn bây giờ, nỗi lo con trai sẽ không tự chăm sóc bản thân khi ở một mình khiến tôi thấy ân hận vì cách nghĩ sai lệch khi chăm sóc con cái.”.

Tâm sự của chị M. sống tại một xóm trọ trên đường Nguyễn Khoa Chiêm càng đáng buồn hơn: “Thời gian không quay ngược trở lại, khi tôi nhận ra cách thương con không đúng là nguyên nhân để nó sa vào lối sống hư đốn thì đã quá muộn.”. Cháu T. con trai chị M. vốn là một cậu bé khôi ngô, ngoan hiền, những năm tiểu học liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi. Cuộc sống của chị M. không dư dả là bao, nhưng mỗi buổi sáng, T. thức dậy dù mẹ còn ở nhà hay đã đi làm thì vẫn có một tờ tiền gấp đôi một suất ăn sáng cho một người lớn ở đầu giường. Trưa mẹ về tay xách vài bịch ni lông đựng khi thì lát cá thu, lúc nửa con gà hay các loại thịt thà ngon của chợ để chế biến thức ăn theo sở thích của T. Áo quần T. mặc toàn loại đắt tiền và mẹ từng tuyên bố với một vài người bạn rằng “M. chỉ mua hàng hiệu cho con”. Mẹ đi suốt ngày không có ai kiểm tra sách vở nên ở trường T. chơi với nhóm bạn xấu chuyên đánh nhau và trốn học từ lúc nào mà mẹ không biết. T. không thi vào trung học phổ thông và tiếp tục cuộc sống với cơm ngày hai bữa cùng một suất tiền ăn sáng đủ cả cà phê, thuốc lá. Nhu cầu tiêu tiền của T. càng ngày càng nhiều hơn, mẹ không dám hỏi mà cố chạy vạy để chiều con. Đến khi T. đem cầm xe máy thì mẹ bắt đầu thấy lo và tìm hiểu mới biết T. đã dính vào ma túy. T. trộm cắp và cuối cùng bị bắt vì dính vào đường dây buôn bán ma túy. Con đến nông nỗi đó, gánh nặng trên vai chị M. càng nặng hơn.

Có lẽ cách chăm con của chị H. và chị M. là hai cách chăm con có điểm giống nhau, cũng có điểm khác nhau. Cả hai đều không hề nghĩ đến chuyện dạy con kỹ năng sống hàng ngày. Tôi có người bạn rất thành đạt trong công việc, họ rất giàu. Có lần tôi đến thăm nhà đúng lúc vợ bạn đang dạy con gái đan len, cậu con trai thấy khách thì vội xuống bếp rót nước dù nhà có người giúp việc. Cả hai cháu đều là những học sinh xuất sắc. Đó là minh chứng cho vai trò của phụ huynh trong cách giáo dục con cái. Việc học là cần thiết được đặt lên hàng đầu trong hành trình vào đời của mỗi người, nhưng những công việc và vạn vật quanh ta là những kỹ năng tối thiểu mà mỗi con người phải biết làm, phải khám phá. Đừng để như con chị H., đã vào đại học còn chưa biết đâu là muối, đâu là đường, đâu là mì chính... Cũng đừng như chị M., cứ nghĩ cho con ăn ngon, mặc đẹp, cả ngày không phải đụng tay đụng chân, không phải suy nghĩ điều gì là cho con cuộc sống tốt nhất. “Lao động là sáng tạo” chân lý đó thật dễ dàng nhận ra cho mỗi người.
Đăng Việt
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

    Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

  • Cách dạy con bướng bỉnh

    Cách dạy con bướng bỉnh "một phát nghe ngay" không cần quát mắng

  • 9 cách dạy con ngoan mà không cần roi vọt

    9 cách dạy con ngoan mà không cần roi vọt

Thai giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Thiếu nhi

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

Thanh niên

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

  • Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

    Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

  • Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

    Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

Hôn nhân

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

  • Điều kiện của hạnh phúc

    Điều kiện của hạnh phúc

  • Đừng làm khổ nhau

    Đừng làm khổ nhau

Kiến thức

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

Phật giáo

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

Gia Đình Phật Tử

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

  • GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

    GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

  • Thương mấy tiếng hót chim Oanh

    Thương mấy tiếng hót chim Oanh

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV