• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Giáo Dục

  • Thiếu nhi

Người Pháp quan điểm dạy con khi trưởng thành

Ngày đăng: 23:50:28 20-09-2017 . Xem: 3652
  • Google +
  • Tweet

Bạn không cần phải xây giúp con mình một con đường cao tốc thẳng tắp, hãy để chúng tự bước đi trên đôi chân của mình
 

Ngọc Mai quan sát thấy ở Việt Nam cha mẹ đều nóng lòng muốn giúp con mình “xây một con đường cao tốc thẳng tắp” đến tương lai sáng lạn, không sóng gió. Bậc phụ huynh nào cũng muốn dùng phương pháp hiệu quả nhất để sắp đặt cả một đời hoàn thiện và danh giá nhất cho con mình.


Vậy nên ngay từ nhỏ trẻ đã phải học rất nhiều, những chiếc cặp sách căng phồng trĩu nặng trên đôi vai nhé nhỏ của chúng. Cha mẹ đa phần đều cho rằng trường chuyên, lớp chọn, tấm bằng đại học danh giá mới chiếc chìa khóa vạn năng mở ra cánh cửa tương lai cho con mình. Nên dẫu cha mẹ có phải vất vả cũng cố gắng lo cho con cái bằng bạn bằng bè. Dẫu trẻ căng thẳng với chồng bài vở trên lớp học chính, lớp học thêm, thì cha mẹ vẫn không ngừng thúc giục con mình. Đến khi ra trường các bậc phụ huynh lại lo ngay ngáy phải chuẩn bị một khoản kha khá cho con xin việc và chạy ngược chạy xuôi nhờ vả các mối quan hệ. Nhưng đến đây các bậc cha mẹ vẫn chưa yên lòng, lại tiếp tục tính đến chuyện hôn sự, sinh con đẻ cái và chăm bẵm cháu chắt. Có lẽ phải đến khi yên giấc nghìn thu cha mẹ mới không phải lo lắng cho những đứa con của mình.
 

Nhưng, đối với người Pháp thì tấm bằng tốt nghiệp ở một trường danh tiếng, những quân hàm cao ngất ngưởng, những khoản tiền kếch xù cũng không thể đánh giá được giá trị của một con người hay cuộc sống riêng tư, sở thích của một cá nhân. Điều họ coi trọng là những trải nghiệm từng phút từng giây trong cuộc sống hàng ngày của chính bản thân mình.
 

Do đó, mối quan hệ giữa Ngọc Mai và con gái khá độc lập, có khi hai tuần hai mẹ con mới gọi điện nói chuyện một lần. Ngọc Mai để ảnh của con gái làm màn hình nền trong điện thoại, chứng tỏ rằng người mẹ này rất yêu và mến mộ con gái mình. Nhưng tình yêu cô dành cho con gái không đồng nghĩa với việc cô ấy cứ phải dính chặt lấy Bảo Châu mọi lúc mọi nơi.
 

Dẫu hai mẹ con cùng ở chung một nhà, nhưng đôi khi ai ở trong phòng của người ấy để làm những mình thích hay chỉ đơn giản là nằm dài trên giường nghe nhạc và suy ngẫm. Đến giờ ăn tối hai mẹ con mới hẹn nhau đi ăn và tán ngẫu về những bộ phim, những cuốn sách và cảm xúc riêng tư lúc ban ngày. Dẫu hai người đều khá độc lập nhưng giữa họ vẫn không mất đi sự thân mật. Những khi cô con gái Bảo Châu muốn tâm sự, muốn tìm sự ấm áp và động viên từ mẹ của mình, Ngọc Mai lại sẵn sàng gác lại hết thảy mọi việc, dành cả buổi bên con bé.




Nếu giữ gìn một mối quan hệ độc lập như vậy, thì chí ít sau khi con cái trưởng thành và rời khỏi vòng tay của cha mẹ, họ cũng sẽ không cảm thấy hụt hẫng như đang đánh mất một thứ vô cùng quan trọng. Cha mẹ cũng không bị sốc vì không biết phải xoay sở thế nào khi đối diện với sự cô đơn. “Tôi thường nói một câu rằng, đem đến tự do cho người khác, chính là đem đến tự do cho chính mình”, Ngọc Mai cười nói. Tự do và tự tại là điều quan trọng mà Ngọc Mai muốn có trong những năm tháng xế chiều của đời mình.

Hiểu Liên - Biên dịch
Trích: 
Như thế nào là một người phụ nữ đẹp? Quan điểm của người Pháp khác xa chúng ta

Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

    Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

  • Cách dạy con bướng bỉnh

    Cách dạy con bướng bỉnh "một phát nghe ngay" không cần quát mắng

  • 9 cách dạy con ngoan mà không cần roi vọt

    9 cách dạy con ngoan mà không cần roi vọt

Thai giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Phương pháp dạy con khi mang thai theo tinh thần Phật giáo

Thiếu nhi

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tính kiêu ngạo của con trẻ. Nguyên nhân và cách khắc phục?

  • 13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

    13 điều quan trọng người mẹ nên dạy con trai

  • 10 cách giáo dục con bằng lời nói

    10 cách giáo dục con bằng lời nói

Thanh niên

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

Câu chuyện thuần phục thiên lý mã và bài học sâu sắc về cách tôi luyện con người.

  • Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

    Luôn luôn ca thán khó khăn, đừng hỏi tại sao mãi thất bại!

  • Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

    Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình.

Hôn nhân

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

Đàn ông lấy được người phụ nữ này còn hơn có cả thiên hạ.

  • Điều kiện của hạnh phúc

    Điều kiện của hạnh phúc

  • Đừng làm khổ nhau

    Đừng làm khổ nhau

Kiến thức

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

Hãy hiểu tính chất cuộc thi Olympia Việt Nam

  • Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

    Những triết lý của MAHATMA GANDHI...

  • Những tố chất cần thiết để thành công

    Những tố chất cần thiết để thành công

Phật giáo

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

Giáo Dục Và Lòng Biết Ơn – Nền Tảng Xây Dựng Nhân Cách Và Xã Hội

  • 
Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

    Ở NHÀ PHẢI HIẾU (NHẬP TẮC HIẾU)

  • PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

    PHÉP NGƯỜI CON-THÁNH NHÂN DẠY

Gia Đình Phật Tử

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

Màu áo Lam nuôi dưỡng tâm tánh

  • GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

    GĐPT Bà Rịa Vũng Tàu tu Bát Quan Trai kỳ 2/2016

  • Thương mấy tiếng hót chim Oanh

    Thương mấy tiếng hót chim Oanh

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV