Đất nước Triệu Voi - Million Elephant Country
Ngày đăng: 22:41:21 17-09-2017 . Xem: 4708
Một ngày tháng 8 tôi đến với đất nước Lào. Nơi mà người dân sống rất chan hòa, chất phác, dễ mến, trọng danh dự.
I once went to Laos, sometime in August. It is a country where everyone lives happily, kindly, gently, and respectfully together.
Tính cách ấy biểu hiện rõ trên ánh mắt, nụ cười, cử chỉ và dáng điệu của mỗi con người. Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, họ không lớn tiếng cãi nhau. Đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín. Đây cũng là nét văn hóa, phong tục đặc sắc của người Lào.
Như bản thân tìm hiểu được thì Lào là quốc gia theo Đạo Phật thuần túy, Du lịch tại Lào cũng không được chú phát triển cho lắm vì người dân Lào nghĩ rằng: sự du nhập phát triển của du lịch sẻ làm phai mờ bản sắc dân tộc của đất nước, đánh mất đi những giá trị tâm linh sâu sắc của các thế hệ đi trước để lại cho con cháu.
Tại thủ đô của xứ sở Triệu Voi nhìn chung mọi người sinh hoạt di chuyển bằng xe bán tải chiếm phần đông điều này thể hiện sự lao động tích cực trong cuộc sống của người dân. Và là đất nước tuy chưa phát triển nổi trội trong khu vực nhưng có thể nhìn văn hóa đi đường “không” có tiếng còi xe thì có thể đánh giá khá nổi trội của sự văn minh hiện hữu giữa đất nước khó khăn này.
Trong thời gian có hạn tại đất nước Lào, nay mình giới thiệu đến mọi người những hình ảnh công trình kiến trúc Tôn giáo tại đất nước Lào tại 4 địa điểm:
1.Khải hoàn môn Patuxay tại thủ đô Viêng Chăn - Patuxay Triumph Arch locates in Vientiane - The Capital City
Patuxay (có nghĩa là cổng chiến thắng) trước đây là tượng đài Anousavary, là một tượng đài ở trung tâm Vientiane, Lào được xây dựng từ năm 1962-1968.Tượng đài dùng để vinh danh những người chiến đấu trong cuộc chiến chống Pháp giành độc lập.
Kinh phí xây dựng Patuxay do người Mỹ cung cấp. Mỹ đã tài trợ Lào nhiều tiền để xây sân bay mới nhưng người Lào đã dùng số tiền này để xây tượng đài. Vì thế Patuxay còn có tên gọi khác là “đường băng thẳng đứng”. Đôi khi nó còn được gọi là Champs Elysée của phương Đông.
Patuxay được xây dựng tại vùng nằm giữa thủ đô Viêng Chăn và That Luong của Lào, cuối đại lộ Lan Xang hay Thanon Luang về phía Đông Bắc. Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc nổi tiếng của Lào. Dù chưa hoàn thiện nhưng nơi đây thu hút rất nhiều người dân Lào và các du khách nước ngoài khi đến du lịch Lào, tới đây tham quan và chụp ảnh. Bên trong Patuxay có những tầng dùng để bán đồ lưu niệm cho du khách (tầng 6), trong những quầy lưu niệm này họ nhận tiền Kíp (Lào), Bath (Thái Lan) và cả USD (Mỹ) nên bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn.
Khải hoàn môn là công trình kiến trúc 4 mặt, cao đến 55 mét, bao gồm bảy tầng chính và hai tầng phụ, có cầu thang xoắn ốc để đi lên. Nếu lên đến tầng thứ 7 của Patuxay thì bạn có thể ngắm nhìn quang cảnh toàn thành phố Viêng Chăn và những công trình kiến trúc xung quanh khuôn viên của nơi này. Với Hồ nước và hệ thống cây xanh xung quanh, Patuxay nằm trên một mặt không gian rộng rãi, thoáng đáng. Bao quanh Patuxay là các trụ sở của nhiều cơ quan quan trọng của nước Lào.
Đó là những hình tượng trang trí Kinari - nửa người phụ nữ và nửa chim, là những phù điêu mô tả trường ca Rama và các toà tháp mang đậm phong cách của người Lào.
Theo cầu thang xoắn ốc, du khách sẽ đến với tầng 7 của toà tháp. Không gian bao la và trải rộng vươn ra mọi hướng của thủ đô Viêng Chăn hiện ra trước mắt du khách. Nào toà thị chính thành phố, nào Pha That Luang (di sản văn hoá thế giới, biểu tượng quốc gia Phật giáo nguyên thủy Lào), khu chợ lớn nhất ở Viêng Chăn.
Người dân đất nước Lào thật thà, chất phác, hiền hòa, dễ mến, trọng danh dự. Tính cách ấy biểu hiện rõ trên ánh mắt, nụ cười, cử chỉ và dáng điệu của mỗi con người. Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, họ không lớn tiếng cãi nhau. Đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín. Đây cũng là nét văn hóa, phong tục đặc sắc của người Lào.
Patuxay là địa điểm đến của các khách du lịch, bình thường đây là điểm đi bộ tập thể dục tham quan của người dân địa phương. Đặc biệt cũng là nơi các học sinh, sinh viên chụp ảnh kỷ yếu lưu niệm những sự kiện quan trọng trong đời.
2. Văn hóa lễ hội ở Lào - Cultural Festivals in Lao
Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có.Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) và Tết H'mong (tháng 12)
Vì đạo Phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, các nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo Phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào tháng tư dương lịch. Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết, tất cả các cuộc vui được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào. Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong những ngày lễ hội vui chơi là chủ yếu, tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng hơn ngày thường, đặc biệt là không thể thiếu rượu. Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp nhất, nhất là chàng trai, cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để dự lễ tắm Phật.
3. Văn hóa nghệ thuật ở Lào - Art culture in Laos
Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền thống. Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xuôi ngược trên các dòng sông.
Dân ca Lào rất phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc được phổ biến rộng rãi trong nhân dân từ nông thôn đến thành thị. Dân ca của Lào có nhiều loại như lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng của từng miền, từng dân tộc, từng địa phương.“Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ nhất được quần chúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước. Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào còn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn. Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui chơi hợp quần trong đó không thể thiếu tiết mục múa. Có điệu múa một người, hai người hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông). Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều tham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái. Các điệu múa của Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc.
4. Văn hóa trang phục của người Lào - Lao’s costume culture
Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân có khả năng tự túc được các loại chăn, vải. Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng. Các cô gái thích mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá tự nhiên trong rừng núi bao la trùng điệp của quê hương mình. Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ tròn tay ngắn, quần đùi, bên ngoài quấn chiếc khăn gọi là “phạ-xà-rông” màu, kẻ ô vuông. Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm. Văn hóa trang phục độc đáo của người Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc. Đó là chiếc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải, cài về phía tay trái. Bên ngoài chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc khăn dài rộng gọi là “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khi mặc cuốn qua háng rồi nhét vào cạp sau).
Lúc còn nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hoặc hớt tóc. Trên mười tuổi thường búi tóc, một số địa phương như ở Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch hoặc thẳng để phân biệt giữa các cô gái có chồng và chưa có chồng.
Trên đây là một số văn hóa mà bản thân sưu tầm và qua tìm hiểu thật tế từ chuyến hành trình đến đất nước Lào.
Những bạn sinh viên cũng chọn Patuxay làm nơi chụp hình làm lễ tốt nghiệp
TP Biên Hòa/ Bien Hoa City, 18.09.2017 - 18. Sept.2017
Tác giả/ Author: Nhật Chiếu
Dịch/Translate: Khánh Vân - Chi Đan
-------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Bài viết hình ảnh có bản quyền
I once went to Laos, sometime in August. It is a country where everyone lives happily, kindly, gently, and respectfully together.
Tính cách ấy biểu hiện rõ trên ánh mắt, nụ cười, cử chỉ và dáng điệu của mỗi con người. Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, họ không lớn tiếng cãi nhau. Đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín. Đây cũng là nét văn hóa, phong tục đặc sắc của người Lào.
These characteristics express mainly through their glints, smiles, gestures and appearances. When Lao’s people meet each other, younger people put their hands together, or the children meet the elderly will bow down. They also do not quarrel among each other. They particularly value friendship and trust. This is not only the Lao’s culture, but also the highlight of their customs
Voi biểu tượng của đất nước Lào trên tay của tôi
Như bản thân tìm hiểu được thì Lào là quốc gia theo Đạo Phật thuần túy, Du lịch tại Lào cũng không được chú phát triển cho lắm vì người dân Lào nghĩ rằng: sự du nhập phát triển của du lịch sẻ làm phai mờ bản sắc dân tộc của đất nước, đánh mất đi những giá trị tâm linh sâu sắc của các thế hệ đi trước để lại cho con cháu.
According to what I have learnt, Lao’s main religion is Pure Buddhism. Moreover, tourism in Laos has not been developed much because the people here think that: the more aliens entering Laos, the more the culture and national identities are faded away, beside the belief that the people may also loose the profound spiritual value as generations go.
Tại thủ đô của xứ sở Triệu Voi nhìn chung mọi người sinh hoạt di chuyển bằng xe bán tải chiếm phần đông điều này thể hiện sự lao động tích cực trong cuộc sống của người dân. Và là đất nước tuy chưa phát triển nổi trội trong khu vực nhưng có thể nhìn văn hóa đi đường “không” có tiếng còi xe thì có thể đánh giá khá nổi trội của sự văn minh hiện hữu giữa đất nước khó khăn này.
In the capital of this “million-elephants-” country, people use pickup truck as their primary travel vehicle, this represents their hard working characters. And although the country is still under-developed in the SE Asia region, its culture of "no" car horn expresses the high-context civilization in this poor country.
Trong thời gian có hạn tại đất nước Lào, nay mình giới thiệu đến mọi người những hình ảnh công trình kiến trúc Tôn giáo tại đất nước Lào tại 4 địa điểm:
For a limited visit in Laos, I would like to share with you the images of religious architectures in Laos at four locations:
1. Khải Hoàn Môn Patuxay
2. Thạt Luổng ( Pha) – Wat That Luang
3. Chùa Sỉ Muông (Sí Muông) - Wat Si Muang
4. Chùa Phật Tích (Chùa người Việt Nam tại Lào)
2. Thạt Luổng ( Pha) – Wat That Luang
3. Chùa Sỉ Muông (Sí Muông) - Wat Si Muang
4. Chùa Phật Tích (Chùa người Việt Nam tại Lào)
1. Patuxay Triumphal Arch
2. Wat That Luang
3. Wat Si Muang Pagoda
4. Budha Temple (Vietnamese pagoda in Laos)
2. Wat That Luang
3. Wat Si Muang Pagoda
4. Budha Temple (Vietnamese pagoda in Laos)
1.Khải hoàn môn Patuxay tại thủ đô Viêng Chăn - Patuxay Triumph Arch locates in Vientiane - The Capital City
Patuxay (có nghĩa là cổng chiến thắng) trước đây là tượng đài Anousavary, là một tượng đài ở trung tâm Vientiane, Lào được xây dựng từ năm 1962-1968.Tượng đài dùng để vinh danh những người chiến đấu trong cuộc chiến chống Pháp giành độc lập.
Patuxay (means Victory) was Anousavary Statue, built from 1962 to 1968 right in the heart of the city. Anousavary Statue was used to honor the soldier who fought against the French colonels for independent.
Kinh phí xây dựng Patuxay do người Mỹ cung cấp. Mỹ đã tài trợ Lào nhiều tiền để xây sân bay mới nhưng người Lào đã dùng số tiền này để xây tượng đài. Vì thế Patuxay còn có tên gọi khác là “đường băng thẳng đứng”. Đôi khi nó còn được gọi là Champs Elysée của phương Đông.
Patuxay building’s funds were provided by the Americans. Interesting fact is that the America provided the fund to build a new airport; however, the Laos used this money to build the monument instead. Hence, this monument has another name called the “Vertical Flight”, though some refers to it as the Champs Elysée of the East.
Patuxay được xây dựng tại vùng nằm giữa thủ đô Viêng Chăn và That Luong của Lào, cuối đại lộ Lan Xang hay Thanon Luang về phía Đông Bắc. Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc nổi tiếng của Lào. Dù chưa hoàn thiện nhưng nơi đây thu hút rất nhiều người dân Lào và các du khách nước ngoài khi đến du lịch Lào, tới đây tham quan và chụp ảnh. Bên trong Patuxay có những tầng dùng để bán đồ lưu niệm cho du khách (tầng 6), trong những quầy lưu niệm này họ nhận tiền Kíp (Lào), Bath (Thái Lan) và cả USD (Mỹ) nên bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn.
Patuxay is built between Vientiane and That Luong, at the end of Lan Xang high way, in the North East direction toward Thanon Luang. This is also the famous art construction and sculpture of the Laos. Although this place is unfinished, it still attracts many tourists to Lao from other countries to visit and take photos. Inside Patuxay building are some floors that are converted into souvenir shops to sell gifts to visitors (i.e., floor 6th). Luckily, all of these shops receive Lao Kips (Laos’ currency), Bath (Thai’s currency), and USD (American’s currency).
Khải hoàn môn là công trình kiến trúc 4 mặt, cao đến 55 mét, bao gồm bảy tầng chính và hai tầng phụ, có cầu thang xoắn ốc để đi lên. Nếu lên đến tầng thứ 7 của Patuxay thì bạn có thể ngắm nhìn quang cảnh toàn thành phố Viêng Chăn và những công trình kiến trúc xung quanh khuôn viên của nơi này. Với Hồ nước và hệ thống cây xanh xung quanh, Patuxay nằm trên một mặt không gian rộng rãi, thoáng đáng. Bao quanh Patuxay là các trụ sở của nhiều cơ quan quan trọng của nước Lào.
Patuxay Triumphal Arch is a four-side construction towel, 55 meters tall, with seven main floors and two sub-floors, plus a spiral staircase to go up. With lake and surrounding greenery, the Arch is placed on a spacious, airy space. Best part of this building is that, if you reach the 7th floor of Patuxay, you will probably enjoy the whole view of Vientiane and the surrounding buildings of the city, which are headquarters of many important agencies of Laos.
Đó là những hình tượng trang trí Kinari - nửa người phụ nữ và nửa chim, là những phù điêu mô tả trường ca Rama và các toà tháp mang đậm phong cách của người Lào.
These are the Kinari decorative image – half woman and half bird. They are the reliefs depict the Rama and the towers of Lao’s style.
Theo cầu thang xoắn ốc, du khách sẽ đến với tầng 7 của toà tháp. Không gian bao la và trải rộng vươn ra mọi hướng của thủ đô Viêng Chăn hiện ra trước mắt du khách. Nào toà thị chính thành phố, nào Pha That Luang (di sản văn hoá thế giới, biểu tượng quốc gia Phật giáo nguyên thủy Lào), khu chợ lớn nhất ở Viêng Chăn.
Follow the spiral staircase, visitors will reach the 7th floor of the tower. The vast space and wide reach of all directions to the Vientiane capital are appearing in front of visitors: town hall, Pha That Luang (world cultural heritage, the original Lao Buddhist national symbol), the largest market in Vientiane.
Người dân đất nước Lào thật thà, chất phác, hiền hòa, dễ mến, trọng danh dự. Tính cách ấy biểu hiện rõ trên ánh mắt, nụ cười, cử chỉ và dáng điệu của mỗi con người. Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, họ không lớn tiếng cãi nhau. Đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý trọng chữ tín. Đây cũng là nét văn hóa, phong tục đặc sắc của người Lào.
Một bạn nhỏ học sinh người Việt Nam - Sinh sống tại Đất nước Lào
The people of Laos are honest, straightforward, gentle, easygoing, and honorable. These characters are expressed in the eyes, smile, gestures and posture from within each individual. Especially they treasure friendship, appreciate the prestige. This is also the cultural characteristics of the Lao people.
Patuxay là địa điểm đến của các khách du lịch, bình thường đây là điểm đi bộ tập thể dục tham quan của người dân địa phương. Đặc biệt cũng là nơi các học sinh, sinh viên chụp ảnh kỷ yếu lưu niệm những sự kiện quan trọng trong đời.
Patuxay is the destination of visitors. Normally, this place is an exercise walk point for local citizens. In addition, students usually take autobiographical photograph of important events in their school lives.
2. Văn hóa lễ hội ở Lào - Cultural Festivals in Lao
Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có.Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) và Tết H'mong (tháng 12)
Laos is the country of festivity, in which festival happens every month. There are four celebrations of new years here: the China Lunar New Year, the East Asia new year (known as, “Tet” in some East Asian countries, Laos’ Tet (Bun PiMay in April) and H'mong Tet (in December).
Vì đạo Phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, các nhà chiêm tinh học tính ngày tháng theo Phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào tháng tư dương lịch. Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết, tất cả các cuộc vui được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào. Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong những ngày lễ hội vui chơi là chủ yếu, tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng hơn ngày thường, đặc biệt là không thể thiếu rượu. Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp nhất, nhất là chàng trai, cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để dự lễ tắm Phật.
Due to the long influences of Buddhism in Laos that has long been developed into a national religion, astrologers here acknowledge the Buddhist calendar and mark their New Year at the beginning of April in accordance with the Julian calendar. The Laos call Tet “fun Tet,” not “celebrating Tet,” and prepared for this according to the religious traditions and their customs. The unique culture of the Laos is shown throughout those main festival days, as they prepare foods and drinks more than regular days, especially with the abundance amount of alcohol. On the first day of the New Year, the villagers wear the most beautiful clothes, all the boys and girls dress in colorful garments to gather at the temple grounds for the Buddha bathing ceremony.
3. Văn hóa nghệ thuật ở Lào - Art culture in Laos
Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền thống. Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xuôi ngược trên các dòng sông.
The Laos are very fond of dancing and singing, especially folk songs. Not only during the festival days, but also while working in the fields, the forest, or swept across the river, etc. the Laos sing and dance.
Dân ca Lào rất phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc được phổ biến rộng rãi trong nhân dân từ nông thôn đến thành thị. Dân ca của Lào có nhiều loại như lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng của từng miền, từng dân tộc, từng địa phương.“Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ nhất được quần chúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước. Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào còn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng rãi, từ thành thị đến nông thôn. Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui chơi hợp quần trong đó không thể thiếu tiết mục múa. Có điệu múa một người, hai người hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông). Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều tham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái. Các điệu múa của Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc.
Lao folk songs are rich in tone while bearing a strong national identity that spread widely, from the rural to urban people. Their folk songs have many genres, from lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử, etc. Each genre has the nuance of its own region, ethnic group, and the local area. “Lam” uses the most popular poetry in the country. Beside singing, Laos' unique artistic culture is reflected in the widely popular dance, from urban to rural. On the big festival day in Laos, dance is a must. There is a dance for one person, two people or a group of dozens of people (lam – vong). On festival nights, men and women from all ages participate in this dance very naturally and comfortably. The Laos’ dance moves is often flexible, follow rhythm, yet free styles in their movement as a highlight of their culture.
4. Văn hóa trang phục của người Lào - Lao’s costume culture
Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân có khả năng tự túc được các loại chăn, vải. Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng. Các cô gái thích mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá tự nhiên trong rừng núi bao la trùng điệp của quê hương mình. Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ tròn tay ngắn, quần đùi, bên ngoài quấn chiếc khăn gọi là “phạ-xà-rông” màu, kẻ ô vuông. Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm. Văn hóa trang phục độc đáo của người Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc. Đó là chiếc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải, cài về phía tay trái. Bên ngoài chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc khăn dài rộng gọi là “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khi mặc cuốn qua háng rồi nhét vào cạp sau).
Long time ago in each village, the people had the ability to sufficiently make all kinds of blankets and fabrics. When there is no dye color, the Laos use forest fruits and bulbs. The Laos girls like to wear cloth with flowers and dark colors, that were as fresh as the color of grass and flowers in their wild home mountains. Laos’ young males often have short hair, wear short sleeves shirt and shorts that are wrapped in a cross stripped scarf called "pha-xa-rong.” When working in the field, Laos men wear shorts or trousers dyed with indigo color. The uniqueness in the Laos’ customs culture is also displayed on the festival days, where men wear national costumes (a round neck, soft row of buttons set to the left of the shirt). Outside the simple shorts, the boys wrapped themselves in a long scarf called the “phạ nhạo nếp tiêu” of colorful color (it is a bit wider than “phạ-xạ- rông,”when wearing, it is rolled up above the knees and tucked to the back knees = cạp sau????).
Lúc còn nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hoặc hớt tóc. Trên mười tuổi thường búi tóc, một số địa phương như ở Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch hoặc thẳng để phân biệt giữa các cô gái có chồng và chưa có chồng.
At a young age, Laos women either grow their hair out or cut it short. However, over the age of ten, they usually bun their hair up, yet in some area such as in the Luong-Pha-Bang, the women either have their buns straight-up or to the side to distinguish between married and unmarried status.
Trên đây là một số văn hóa mà bản thân sưu tầm và qua tìm hiểu thật tế từ chuyến hành trình đến đất nước Lào.
The above information are some reflections on the cultures that were collected and/or perceived from the actual trip to Laos.
Những hướng dẫn viên rất dễ mến
Những bạn sinh viên cũng chọn Patuxay làm nơi chụp hình làm lễ tốt nghiệp
Lưu niệm cùng các sinh viên đất nước Triệu Voi
Các hướng dẫn viên người Việt Nam & hướng dẫn viên người Lào rất thân thiện đồng hành với tác giả suốt hành trình.
Các hướng dẫn viên người Việt Nam & hướng dẫn viên người Lào rất thân thiện đồng hành với tác giả suốt hành trình.
TP Biên Hòa/ Bien Hoa City, 18.09.2017 - 18. Sept.2017
Tác giả/ Author: Nhật Chiếu
Dịch/Translate: Khánh Vân - Chi Đan
-------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý: Bài viết hình ảnh có bản quyền
Thông tin về tác giả: Đại Đức Thích Nhật Chiếu - Mail: thichnhatchieu@gmail.com - ĐT: 0937.370.386
Các Tin Khác