• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Văn Hoá

  • Tùy bút - Văn học

Lời tâm sự của một sư cô

Ngày đăng: 23:15:54 02-10-2016 . Xem: 15180
  • Google +
  • Tweet
Bằng cấp tôi đạt được chỉ để giúp truyền đạt kiến thức thế gian. Quả thực không có thực dụng cho sự nghiệp thành tựu trí tuệ thực chứng. Tôi cảm thấy cha mẹ tôi thực sự đã phát minh được trí huệ qua quá trình niệm Phật mà tôi nghĩ quá đơn giản.

Tôi là Thích nữ Tuệ Nhi xuất gia tu hành năm 17 tuổi. Lứa tuổi đầy năng động. Sẵn thông minh nhạy cảm tôi theo đuổi sự học hành và được Sư phụ trợ duyên cho ăn học. Sau nhiều năm vừa tu vừa học tôi đã đạt được 4 bằng cấp đại học và tự mãn rằng mình có kiến thức học vị thế gian và cả Phật pháp có thể giúp ích cho Tín đồ.


Cha tôi tên Lại văn Từ một người ít học lại là người Tàu ở Chợ Lớn. Công việc của ông là buôn bán đồ phế thải. Hàng ngày ông bôn ba khắp nơi để thu nhặt những đồ đạc người ta không dùng và bán đi để nuôi sống gia đình.

Phước may cho ông gần cuối đời có người mách bảo phương pháp tu hành niệm Phật. Ông thật thà chất phát nghe tin theo và làm một bàn thờ tại nhà để ngày ngày niệm Phật cầu vãng sanh. Mẹ tôi cũng thế.

Bất ngờ một ngày nọ khi ông ở lứa tuổi 75. Ông tự tuyên bố với gia đình ngày 14 tháng 7 ông sẽ vãng sanh Cực Lạc. Mọi người trong nhà bán tin bán nghi.
Trước khi vãng sanh ông bị một cơn bệnh nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Nhưng đến ngày 11 tháng 7 năm đó ông bình tĩnh xin được xuất viện về nhà.

Ông hỏi gia đình hôm nay là ngày mấy? Gia đình trả lời là ngày 11 tháng 7. Ông nói ba ngày nữa ông sẽ vãng sanh . Đức Phật đã báo trước rồi. Nấu cho ông ba trái khoai lang cúng Phật. Đúng ngày đấy ông an nhiên niệm Phật ra đi một cách êm nhẹ có đầy đủ ân chứng vãng sanh. Mẹ tôi cũng được vãng sanh sau đó vài năm.

Tôi thấy cha mẹ tôi rất ít học nhưng tin Phật pháp chỉ niệm Phật mà được giải thoát. Nhìn lại tôi đã 50 mươi tuổi học thức đầy đủ, toàn văn bằng Tiến sĩ Đại học nhưng tôi không cảm thấy mình có thể giải thoát bằng cách nào?

Bằng cấp tôi đạt được chỉ để giúp truyền đạt kiến thức thế gian. Quả thực không có thực dụng cho sự nghiệp thành tựu trí tuệ thực chứng. Tôi cảm thấy cha mẹ tôi thực sự đã phát minh được trí huệ qua quá trình niệm Phật mà tôi nghĩ quá đơn giản.

Bây giờ tôi mới liễu ngộ được sự thật là học vấn của tôi chỉ là một hình thức vọng tưởng, tôi đã nhét vào đầu những học vị tiến sĩ bằng cấp cao học này nọ chỉ là để thỏa mãn cái ta một cách trơ trẽn thực sự không ích lợi cho tôi về phương diện thực chứng chân lý.

Cha mẹ tôi tuy ít học nhưng hai người biết nhét vào đầu họ những câu niệm Phật đơn giản. Chính vì sự quá đơn giản này mà không ai ngờ nó ẩn chứa trong đó một sức mạnh tâm linh và trí tuệ siêu thoát vĩ đại bởi sức gia trì của chư Phật.

Từ nay với lứa tuổi 50 tôi phải dũng mãnh dừng lại sự giảng dạy, lập tức quay đầu niệm Phật. Đời sống có ý nghĩa gì khi ta không thể nhận thức vòng sanh tử luân hồi vô gián đoạn đã kéo lê kiếp sống vô minh mà ở đó nỗi thống khổ và đau đớn thê lương của mình cùng hàng triệu sinh linh luôn luôn đè nặng.

Tôi không dám dụng ý khuyên mọi người niệm Phật theo tôi. Nhưng tôi muốn bày tỏ sự giác ngộ của mình khi nhìn thấy song thân tôi không có một trình độ chi hết mà được tái sanh nơi cõi Phật trong khi đó tôi là một người tu hành xuất thế lại có nhiều bằng cấp học vị tiến sĩ mà rốt cuộc vẫn mù mờ trong ý niệm siêu thoát tâm linh.

Phải chăng tôi đã làm những cái không cần thiết mà tôi tưởng rằng vinh dự? Tuy cha mẹ tôi là người thế tục lại ít học nhưng đã biết làm những cái cần thiết trong cuộc đời quá ngắn ngủi này. Phải chăng tôi dù học rất nhiều nhưng vẫn không đạt được trí tuệ để hiểu lời dạy rất đơn giản của đức Phật là “hãy tinh tấn lên để giải thoát” (không phải tinh tấn để cầu danh hảo thế gian).

Tôi cũng không thực sự hiểu là bản hoài của chư Phật ra đời là để dạy dỗ tâm linh cho mọi người đặng sớm chấm dứt vòng sanh tử chứ không phải để mưu cầu cái gì khác từ thế giới huyền ảo này.

Cái vô minh mà đức Phật thường nhắc đến trong kinh điển phải chăng ám chỉ mọi người không biết MÌNH LÀ AI? PHẢI LÀM GÌ? Và CHẾT ĐI VỀ ĐÂU? trong cuộc đời quá ngắn ngủi này.
Thích Nữ Tuệ Nhi
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Bóng Núi, Dáng Xưa

    Bóng Núi, Dáng Xưa

  • Bước ngoặt nhiệm mầu

    Bước ngoặt nhiệm mầu

  • Nắng mưa mặc đời

    Nắng mưa mặc đời

  • Đời người dài bao lâu

    Đời người dài bao lâu

  • Đi đường xa - Viết cho những ngày nạn dịch

    Đi đường xa - Viết cho những ngày nạn dịch

Tự truyện

Tìm về cuộc sống bình an

Tìm về cuộc sống bình an

  • Lời tự thuật của Thi sĩ HỮU LOAN, tác giả

    Lời tự thuật của Thi sĩ HỮU LOAN, tác giả "MÀU TÍM HOA SIM"

  • Làm chủ bản thân mình: Gió lớn không lay chuyển được núi

    Làm chủ bản thân mình: Gió lớn không lay chuyển được núi

Truyện ngắn

Truyện cổ tích Tấm Cám

Truyện cổ tích Tấm Cám

  • Hạt cơm cúng Phật - Truyện ngắn của Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh

    Hạt cơm cúng Phật - Truyện ngắn của Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh

  • Không duyên phận cũng là định mệnh - Truyện ngắn

    Không duyên phận cũng là định mệnh - Truyện ngắn

Tùy bút - Văn học

Bóng Núi, Dáng Xưa

Bóng Núi, Dáng Xưa

  • Bước ngoặt nhiệm mầu

    Bước ngoặt nhiệm mầu

  • Nắng mưa mặc đời

    Nắng mưa mặc đời

Nghệ thuật

Đừng vội lập gia đình sớm

Đừng vội lập gia đình sớm

  • 9 kỹ năng quan trọng trong nghệ thuât giao tiếp

    9 kỹ năng quan trọng trong nghệ thuât giao tiếp

  • Sắc đẹp hoa sen

    Sắc đẹp hoa sen

Thơ ca

Chút tình thôi - HT Thích Thái Hòa

Chút tình thôi - HT Thích Thái Hòa

  • Bên suối vắng trời cao trăng lồng lộng, kiếp phù sinh còn nặng bước chân trần…

    Bên suối vắng trời cao trăng lồng lộng, kiếp phù sinh còn nặng bước chân trần…

  • Thế Giới Buồn

    Thế Giới Buồn

Ẩm thực Phật Giáo

Bánh sa-kê: Một món khai vị thuần chay

Bánh sa-kê: Một món khai vị thuần chay

  • Ăn chay có giảm được ung thư?

    Ăn chay có giảm được ung thư?

  • Ẩm thực chay, nét văn hóa của người Việt

    Ẩm thực chay, nét văn hóa của người Việt

Nghi lễ - tập tục

MC dẫn chương trình Vu Lan Báo Hiếu

MC dẫn chương trình Vu Lan Báo Hiếu

  • Ngày Cá tháng Tư: Ai mới là kẻ ngốc?

    Ngày Cá tháng Tư: Ai mới là kẻ ngốc?

  • Phim Toàn Bộ Tang Lễ Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ - GHPGVNTN

    Phim Toàn Bộ Tang Lễ Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ - GHPGVNTN

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV