• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Mật tông

Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Ngày đăng: 11:18:01 16-06-2015 . Xem: 7504
  • Google +
  • Tweet
HCTA -Thần chú OM MANI PADME HUNG đôi lúc được giải thích với những ý nghĩa cầu kỳ và thần bí. Tuy nhiên, như chúng ta đã nói, đây đơn giản chỉ là tên của Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) được đặt giữa hai âm thanh truyền thống và thiêng liêng, OM và HUNG.

.Bắt nguồn từ khái niệm về chân lý tuyệt đối và trạng thái rỗng không, câu chú không hiện hữu. Không có âm thanh hay câu chú. Âm thanh và câu chú, như tất cả những dạng biểu thị khác nhau đều xuất hiện từ cái rỗng không, ở vị trí cõi tương đối. Trong cõi tương đối, mặc dù âm thanh chính nó không có thực thể, nó vẫn có năng lực để chỉ định, đặt tên, và có sự hoạt động ở tâm thức. 

Thí dụ, khi có ai đó nói với chúng ta « Anh là một người tốt » hoặc « Anh là một người khó ưa », những chữ « tốt » hoặc « khó ưa » không phải là « vật gì ».  Đó chỉ là những âm thanh mà tự nó không « tốt » hay « khó ưa », nhưng đơn giản gợi lên ý nghĩ về « tốt » hoặc « khó ưa », và gây ra một tác dụng nơi tâm thức.  Cũng như vậy, trong phạm vi tương đối nơi hành động, thần chú được phú cho một năng lực không thể sai lạc.

Các câu chú thường là tên các vị Phật, Bố Tát, hoặc thần thánh.

Thí dụ, OM MANI PADME HUNG (ÁN MA-NI BÁT DI HỒNG) là cách gọi ngài Chenrezig (Quán Âm). Từ quan điểm tuyệt đối, Chenrezig không có tên, nhưng trong phạm vi ý nghĩa tương đối hoặc nghĩa đen, Ngài có tên gọi riêng. 

Những tên nầy là trung gian của lòng từ bi, vẻ thanh nhã, và sức mạnh cùng các nguyện ước của Ngài làm lợi ích cho chúng sinh. Bằng cách niệm danh hiệu của Ngài để những phẩm chất tâm thức nầy được truyền đến ta. 

Ở đây, việc giải nghĩa về năng lực lợi ích của thần chú, danh hiệu của Ngài. Như chúng ta đồng hóa chúng ta với tên họ và những gì liên hệ đến nó, cũng bằng cách nầy, trên bình diện tương đối, thần chú đồng nhất với vị thần. Cả hai trở thành một thực tại duy nhất. 

Khi một người niệm chú, người ấy nhận được vẻ thanh nhã của vị thần ; bằng cách hình dung về vị thần, vị thánh ấy, người niệm chú nhận được vẻ thanh nhã không khác biệt của các vị thánh.

Thần chú OM MANI PADME HUNG đôi lúc được giải thích với những ý nghĩa cầu kỳ và thần bí. Tuy nhiên, như chúng ta đã nói, đây đơn giản chỉ là tên của Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) được đặt giữa hai âm thanh truyền thống và thiêng liêng, OM và HUNG.

- OM tượng trưng cho thân các vị Phật, các thần chú đều bắt đầu từ âm nầy. 

- MANI nghĩa « châu báo » trong Sanksrit ;

- PADME, phát âm theo Sankrit, or PEME trong tiếng Tây Tạng, có nghĩa « hoa sen »;

- HUNG tượng trưng cho tâm thức tất cả các vị Phật và thường là câu cuối trong các thần chú.

- MANI nói về châu báu mà Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) cầm giữa lòng hai bàn tay, và PADME là hoa sen cầm ở tay trái. 

Khi gọi MANI PADME là gọi tên Ngài Chenrezig xuyên qua những phẩm hạnh của ngài : « Người đang cầm châu báu và hoa sen. » 

« Chenrezig » hoặc « Hoa sen báu » là hai tên gọi của ngài Chenrezig (Quán Âm).

Khi chúng ta niệm chú, thật ra chúng ta đang tiếp tục lặp lại tên ngài Chenrezig.

Có lẽ thực tập nầy trông lạ lùng. Tỷ như có một người mang tên Sonam Tsering và chúng ta lặp đi lặp lại tên người đó không ngừng nghỉ theo kiểu đọc thần chú. Sonam Tsering, Soanm Tsering, Sonam Tsering, v…v.. Điều nầy thật là kỳ quái và có thể là vô dụng.

Mặt khác, nếu như niệm câu chú OM MANI PADME HUNG thì có ý nghĩa hơn, vì câu chú nầy được « đầu tư » bởi sự thanh nhã và năng lực tâm thức của Ngài Quan âm (Chenrezig), Ngài Chenrezig đã gom sự thanh nhã và từ bi của tất cả các vị Phật và Bố Tát. Trong cách nhìn nầy, câu chú được phú cho khả năng vén màn tăm tối, và thanh tịnh hóa tâm thức chúng ta. Thần chú mở mang tâm thức thương yêu và từ bi, đưa đến sự tỉnh thức giác ngộ.

Các vị bồ tát và thần chú là một nguyên thể, nghĩa là một người có thể niệm chú mà không cần thiết phải hình dung, tưởng tượng. Niệm chú vẫn có hiệu quả.

Phẩm chất xác thực của mỗi âm trong sáu âm của câu chú được giải thích rất phù hợp.

Trước tiên, hãy để chúng ta xem mỗi âm giúp chúng ta đóng cánh cửa tái sinh đau khổ, một trong sáu cõi hiện hữu của vòng luân hồi :

- OM đóng cánh cửa luân hồi trong cõi trời ;

- MA, cánh cửa cõi thần, A-tu-la

- NI, cánh cửa cõi người

- PAD, cánh cửa cõi súc sanh

- ME, cánh cửa cõi ngạ quỷ ;

- HUNG, cánh cửa cõi địa ngục.

Mỗi âm tiết được xem như mang lại ảnh hưởng của sự thanh tịnh hóa :

- OM thanh tịnh hóa bản thân ;

- MA thanh tịnh hóa lời nói ;

- NI thanh tịnh hóa tâm thức ;

- PAD thanh tịnh hóa những cảm xúc mâu thuẫn ;

- ME thanh tịnh hóa điều kiện ẩn tàng ;

- HUNG thanh tịnh hóa tấm màn che phủ trí tuệ.

Mỗi âm tiết là một bài cầu nguyện :

- OM lời cầu nguyện hướng về thân thể của các vị Phật ;

- MA lời cầu nguyện hướng về lời nói của các vị Phật ;

- NI lời cầu nguyện hướng về tâm thức các vị Phật ;

- PAD lời cầu nguyện hướng về những phẩm chất của các vị Phật ;

- ME lời cầu nguyện hướng về hoạt động của các vị Phật ;

- HUNG gom góp sự thanh nhã của thân, khẩu, ý, phẩm chất, và hoạt động của các vị Phật.

Sáu âm tiết liên hệ đến sáu ba-la-mật, sáu sự hoàn hảo được chuyển hóa :

- OM liên hệ đến sự rộng lượng ;

- MA, đạo đức ;

- NI, kiên trì, nhẫn nhịn,

- PAD, chuyên cần,

- ME, chú tâm,

- HUNG, trí tuệ.

Sáu âm tiết cũng liên quan đến sáu vị Phật, ngự trị trên sáu gia đình Phật :

- OM liên hệ đến Ratnasambhava (Bảo-Sanh Phật) ;

- MA, Amaghasiddi (Bất-Không-Thành-Tựu Phật) ;

- NI, Vajradhara (Kim Cương Trì / Phổ-Hiền Bồ Tát) ;

- PAD, Vairocana (Lô-Xá-Na Phật) ;

- ME, Amitabha (A-Di-Đà Phật) ;

- HUNG, Akshobya (A-Súc-Bệ Phật).

Cuối cùng, sáu âm tiết liên hệ đến sáu trí tuệ :

- OM = Trí tuệ thanh thản, an bình ;

- MA = trí tuệ hoạt động ;

- NI = trí tuệ tự tái sanh ;

- PAD = trí tuệ pháp giới ;

- ME = trí tuệ phân biệt ;

- HUNG = trí tuệ như gương.

Ở Tây Tạng, mọi người thường tụng niệm thần chú của ngài Chenrezig (Quan Âm). 
Sự đơn giản và phổ thông của thần chú không làm giảm đi quyền lực to tác của thần chú, mà lại có giá trị to lớn hơn. Điều nầy được thể hiện trong câu nói khôi hài sau :

Ở đoạn khởi đầu, không có đau khổ dù không biết,

Ở đoạn giữa, không có lòng tự kiêu dù hiểu biết,

Ở đoạn cuối, không sợ quên câu chú.


Không cần có sự hiểu biết về lý luận, y học, chiêm tinh học, và những môn khoa học rất khó khăn khác, bởi vì một người có thể bỏ nhiều năng lực, cố gắng và chấp nhận nhiều mệt mỏi để học hỏi những môn học nầy. Tuy nhiên, trong vài giây ngắn ngủi đã đủ cho họ học thuộc thần chú của Ngài Chenrezig. Không cần phải đối diện với đau khổ từ si mê cho đến hiểu biết. Bởi vì vậy, « Ở đoạn đầu không có đau khổ dù không biết. » 

Một người sau mấy năm học hỏi môn khoa học khó khăn sẽ nhận được danh vọng hoặc chức vị ở xã hội, và họ hoàn toàn hài lòng với bản thân và tin rằng họ giỏi hơn tất cả những người khác. Thần chú đơn giản của Ngài Chenrezig giúp cho một người tránh rơi vào tình trạng nói trên. Như vậy, « Ở đoạn giữa, không kiêu ngạo dù hiểu biết. » 

Cuối cùng, nếu chúng ta không gìn giữ câu chú, sự hiểu biết mà chúng ta thâu thập được trong y học, chiêm tinh học, hoặc những môn khoa học khác có thể dần dà bị mai một. Nhưng không thể nào quên được sáu âm tiết câu chú. OM MANI PADME HUNG.  Vì vậy, « Ở đoạn cuối, không sợ quên câu chú. » 

Cũng vậy, từ những bài ghi chú của tôi « Cơn mưa pháp liên tục làm lợi ích cho Chúng Sinh » :

- OM là màu TRẮNG ;

- MA, màu XANH LÁ CÂY ;

- NI , màu VÀNG ;

- PAD, màu XANH DA TRỜI ;

- ME, màu ĐỎ ;

- HUNG, màu ĐEN.


Câu chú có thể được tóm tắt như sau : « Tôi cầu xin hiện thân của năm dạng và năm ý thức chuyển hóa, Vị bồ tát sỡ hữu viên ngọc và hoa sen hãy bảo hộ tôi thoát khỏi những nỗi đau khổ của chúng sinh trong sáu cõi. » 

OM MANI PADME HUNG là bản tóm tắt của bộ sưu tập kiến thức trực tiếp của tất cả các vị Phật. Những chỉ dẫn bao gồm trong mỗi âm của sáu âm tiết, là bản chất Tinh Thông Bí Mật về các vị Phật, là nguồn gốc của tất cả mọi phẩm chất và là niềm hạnh phúc sâu sắc, gốc rễ của các thành tựu lợi ích, sự sung sướng, và là con đường vĩ đại đưa đến những hiện hữu và tự do cao cả.
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Lỗ cây và con rùa mù

    Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

  • Nguyện Tam Bảo gia trì cho bão Haiyan suy yếu theo pháp Mật Tông

    Nguyện Tam Bảo gia trì cho bão Haiyan suy yếu theo pháp Mật Tông

  • Thần chú Mật tông có sức mạnh và có sự gia trì không ?

    Thần chú Mật tông có sức mạnh và có sự gia trì không ?

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV