• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Phật học ứng dụng

Phương thuốc của lòng vị tha

Ngày đăng: 10:17:49 18-01-2015 . Xem: 1691
  • Google +
  • Tweet
Ở Tây Tạng chúng tôi đồn rằng nhiều bệnh tật có thể được chữa khỏi bằng loại thuốc tình yêu và lòng từ bi. Những phẩm chất này là nguồn gốc đầu tiên của hạnh phúc con người, và cần thiết để những phẩm chất này nằm tại cốt lõi thực sự trong con người chúng ta.

Thật không may, tình yêu và lòng từ bi đã bị bỏ qua trong quá nhiều phạm vi tương tác xã hội trong quá lâu. Thường bị hạn chế trong gia đình và trong nhà, sự thực hành tình yêu và lòng từ bi trong đời sống công cộng được coi là không thực tế, thậm chí là ngây thơ. Đây là một bi kịch.

Trong quan điểm của tôi, thực hành lòng từ bi không phải chỉ là một dấu hiệu của chủ nghĩa lý tưởng không thực tế, mà là cách hiệu quả nhất để xây đắp phúc lợi của người khác cũng như của chính chúng ta. Chúng ta – như là một quốc gia, một nhóm, hoặc là cá nhân, càng phụ thuộc vào người khác, thì phúc lợi của chúng ta càng lệ thuộc vào việc đảm bảo đời sống hạnh phúc của họ.

Thực hành lòng vị tha là nguồn gốc thực sự của hoà giải và hợp tác; chỉ đơn thuần công nhận nhu cầu của chúng ta về sự hòa hợp là chưa đủ. Một tâm trí cam kết lòng từ bi cũng giống như một hồ nước chan chứa – một nguồn năng lượng, quyết tâm, và hoà dịu không ngừng.

Giống như hạt giống; khi gieo trồng, làm tăng nhiều phẩm chất tốt đẹp khác, như tha thứ, khoan dung, sức mạnh bên trong, và sự tự tin để vượt qua nỗi sợ hãi và bất an.

Tâm từ bi cũng giống như thuốc tiên, có khả năng chuyển đổi tình hình tồi tệ thành tình hình có lợi. Bởi vậy, chúng ta không nên giới hạn những biểu lộ tình yêu và lòng từ bi chỉ cho gia đình và bạn bè chúng ta. Cũng không hẳn lòng từ bi chỉ là trách nhiệm của hàng giáo sĩ, nhân viên xã hội và nhân viên y tế. Tâm từ bi là nhiệm vụ cần thiết của mỗi bộ phận trong xã hội loài người.

Dù cho cuộc xung đột nằm trong lĩnh vực chính trị, kinh doanh hay tôn giáo, một cách tiếp cận vị tha thường là biện pháp duy nhất giải quyết xung đột đó.

Thỉnh thoảng chính những khái niệm chúng ta sử dụng để giải quyết cuộc tranh chấp lại chính là nguyên nhân của vấn đề. Những lúc như vậy, khi một giải pháp có vẻ như không thể, cả hai bên nên nhớ lại bản chất cơ bản con người đã kết hợp con người lại với nhau. Việc nhớ lại này sẽ giúp phá vỡ bế tắc và, trong thời gian dài, giúp mọi người đạt được mục tiêu một cách dễ dàng hơn. Mặc dù chẳng bên nào thỏa mãn hoàn toàn, nhưng nếu cả hai nhượng bộ, ít nhất là nguy cơ xung đột gia tăng sẽ được ngăn chặn. Chúng ta tất cả đều biết hình thức thỏa hiệp này là cách hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề – vậy tại sao chúng ta không sử dụng hình thức này thường xuyên hơn?

Khi tôi xem xét việc thiếu hợp tác trong xã hội loài người, tôi chỉ có thể kết luận rằng điều đó bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về bản chất phụ thuộc lẫn nhau của chúng ta.

Tôi thường cảm động với những loài côn trùng nhỏ, chẳng hạn như ong. Các quy luật tự nhiên bắt loài ong làm việc cùng nhau để tồn tại. Kết quả là, chúng sở hữu một trực giác về trách nhiệm xã hội. Chúng không có hiến pháp, pháp luật, cảnh sát, tôn giáo hoặc rèn luyện đạo đức, nhưng vì bản năng của chúng, chúng lao động trung thành với nhau. Thỉnh thoảng chúng có thể đánh nhau, nhưng nhìn chung cả đàn tồn tại trên cơ sở hợp tác.

Loài người, mặt khác, có hiến pháp, hệ thống pháp luật và lực lượng cảnh sát to lớn; chúng ta có tôn giáo, trí thông minh nổi bật cùng một trái tim có khả năng yêu thương vĩ đại. Nhưng bất chấp những phẩm chất đặc biệt của chúng ta, trong thực hành thực tế chúng ta tụt hậu so với những côn trùng nhỏ đó; trong một cách nào đó, tôi cảm thấy chúng ta tội nghiệp hơn những con ong.

Ví dụ, hàng triệu người sống chung với nhau tại các thành phố lớn trên khắp thế giới, nhưng dù ở gần nhau, nhiều người vẫn cô đơn. Một số người thậm chí không có đến một người để chia sẻ cảm xúc sâu kín nhất của họ, và sống trong trạng thái xung động vĩnh viễn. Điều này rất buồn.

Chúng ta không phải là động vật đơn độc chỉ kết hợp để giao phối. Nếu chúng ta như vậy, tại sao chúng ta xây dựng thành phố và thị trấn lớn? Nhưng mặc dù chúng ta là những động vật xã hội buộc phải sống chung với nhau, rất tiếc là chúng ta thiếu ý thức trách nhiệm đối với đồng loại. Có phải sai lầm nằm trong cấu trúc xã hội chúng ta – cấu trúc cơ bản của gia đình và của cộng đồng hỗ trợ xã hội chúng ta? Có phải sai lầm nằm trong các phương tiện bên ngoài chúng ta – máy móc, khoa học và công nghệ của chúng ta? Tôi không nghĩ vậy.

Tôi tin rằng dù có những tiến bộ nhanh chóng của nền văn minh trong thế kỷ này, nguyên nhân trực tiếp nhất của tình trạng khó khăn hiện tại của chúng ta là sự cường điệu quá mức của chúng ta vào sự phát triển vật chất. Chúng ta trở nên quá mải mê theo đuổi vật chất đến nỗi, vô tình chúng ta đã bỏ bê việc nuôi dưỡng nhu cầu con người cơ bản nhất về tình yêu, khoan dung, hợp tác, và sự quan tâm. Nếu chúng ta không biết một ai đó, hay chúng ta tìm một lý do khác để không cảm thấy được kết nối với một cá nhân hoặc một nhóm, chúng ta chỉ đơn giản là lờ họ. Nhưng sự phát triển của xã hội loài người dựa hoàn toàn vào mọi người giúp đỡ lẫn nhau. Một khi chúng ta đã mất tính người cơ bản là nền tảng của chúng ta, thì đeo đuổi duy nhất cho sự phát triển vật chất để làm gì?

Với tôi, rất rõ ràng: một cảm giác thật của trách nhiệm có thể có kết quả chỉ khi chúng ta phát triển lòng từ bi. Chỉ có cảm giác tự động cảm thông với người khác mới có thể thực sự thúc đẩy chúng ta hành động vì phúc lợi của họ
Tác giả: Đạt Lai Lạt Ma
Dịch giả: Phạm Thu Hương
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • 'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

    'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Phật giáo độ sanh, không phải độ tử

    Phật giáo độ sanh, không phải độ tử

  • Hạnh phúc chẳng nằm ở đâu xa!!

    Hạnh phúc chẳng nằm ở đâu xa!!

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV