• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Phật học ứng dụng

Quả báo của người thích câu cá

Ngày đăng: 21:58:04 27-08-2015 . Xem: 5119
  • Google +
  • Tweet

Nhân Quả Báo Ứng, ông không có gia đình, không tín ngưỡng, nhưng cũng không thể đem lại sự linh hoạt khiến mọi người phấn chấn hang hái ra biển câu như hồi xưa. Lý do là vì có hai quái sự liên tục phát sinh.
 

>> Lành dữ, phúc họa đều do tâm
>> Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả

Câu cá là một hoạt động cực kỳ tàn nhẫn. Bạn thử nghĩ xem, nếu như đem móc câu sắc bén đó, đâm vào môi, vào lưỡi của mình, thì sẽ thấy đau đớn đến tận tim phổi. Nghĩa là, dù thế nào người ta cũng vô phương chịu nỗi. Nhưng nhiều người lại lấy việc câu cá làm thú vui, câu không biết mệt. Thậm chí còn thành lập Câu Lạc Bộ câu cá nữa. Cái lý luận “câu cá có thể đào luyện tính tình” là hoang đường, đây là lời của kẻ chẳng có chút lòng trắc ẩn. Lâm Giáp Xuân là công chức của chính phủ Thái, tính rất ưa thích câu cá. Ông là hội viên của Câu Lạc Bộ Câu Cá. Những ngày nghỉ cuối tuần, ông thường dong thuyền ra biển thả câu. Vừa câu vừa ngồi uống rượu nhâm nhi với mồi ngon thiệt là khoái vô kể. Mọi người uống mỹ tửu, ăn cá tươi, cùng hưởng thụ khoái lạc nhân gian cho qua hết ngày giờ
.

Mấy năm trước lúc Câu Lạc Bộ mới sáng lập, không khí rất nhộn nhịp sôi nổi, thế nhưng kể từ năm ngoái trở đi, từ con số 30 hội viên, giờ chỉ còn lại 7-8 người mà thôi.

Câu Lạc Bộ bây giờ tử khí khá nặng nề khiến mọi người ủ ê, không còn hứng thú ra biển câu cá nữa. Cho dù Lâm Giáp Xuân là một nam tử cứng đầu không tin Nhân Quả Báo Ứng, ông không có gia đình, không tín ngưỡng, nhưng cũng không thể đem lại sự linh hoạt khiến mọi người phấn chấn hang hái ra biển câu như hồi xưa. Lý do là vì có hai quái sự liên tục phát sinh. Việc thứ nhất xảy ra ngay trên thân lão hội viên A Ban. Hôm đó là ngày chủ nhật, A Ban cùng vợ vào đất liền hướng nhạc mẫu chúc thọ. Nhạc mẫu ông vốn là người có máu mặt, có danh vọng ở bản địa. Hôm chúc thọ đó tân khách đến dự chật cửa, yến tiệc hết sức sang trọng, linh đình, đủ các loại thịt bò, heo, cá, gà, vịt, ngỗng…muốn ăn gì đều có nấy. Thực khách hưởng dụng thỏa thích nhưng vẫn không sao ăn hết. A Ban ưa ăn cá và nội tạng, nhìn thấy trên bàn có một con cá to, ông rất khoái. Do khi ăn không cẩn thận nhai kỹ, lại ngốn nội tạng cá vào miệng quá nhiều nên vừa nuốt qua thì A Ban bị mắc nghẹn. Ông cảm giác như có vật gì cứng mắc kẹt tại yết hầu, nên quýnh quáng dùng tay kéo ra. Nhưng không tài nào móc ra được. Chính trong khoảnh khắc nuốt không trôi, kéo không ra đó, ông hô hấp cực kỳ khó khăn, muốn há miệng la to cầu cứu cũng không thể. Em trai ông ngồi đối diện là người phát hiện ra tình huống nguy cấp này trước tiên nên vội chạy qua phụ giúp, nhưng hai mắt A Ban đã trợn trắng, đầu gục xuống, hơi thở yếu dần đi. Mọi người lập tức dìu ông lên xe đi cấp cứu, nhưng mới được nửa đường thì ông đã tắt thở. Mặc dù người đã chết, nhưng y viện vẫn tiến hành phẫu thuật để kiểm tra nguyên nhân tử vong. Bác sĩ lôi nội tạng cá bị mắc kẹt tại yết hầu ra…Chính trong ngay giây phút đó, các bác sĩ, y tá, hộ lý tại hiện trường thảy đều kinh sợ há hốc mồm, sợ đến đơ mắt, cứng miệng khi nhìn thấy thủ phạm giết người chính là cái móc câu, đang móc cứng vào yết hầu của A Ban. Lạ lùng là cái móc câu này nằm ở trong nội tạng cá, xuống đến cổ A Ban thì nó bị ép ló ra, cho nên khi A Ban càng dùng sức kéo thì móc câu càng bám chặt. Những thân hữu chứng kiến tình hình kinh khủng này ai nấy đều liên tưởng đến sở thích ưa câu cá của A Ban. Hơn nữa, kinh nghiệm và kỹ thuật câu cá của ông khiến tất cả hội viên đều bái phục. Trong lúc người khác không câu được cá, thì ông thu hoạch vô số. Bây giờ nhìn cảnh hai mắt A Ban trợn trắng, miệng há to, bên cạnh là cái móc câu dính đầy máu, ai nấy đều sợ đến lông tóc dựng đứng. Không thể không tin Nhân Quả Báo Ứng như Bóng Theo Hình, câu chuyện xảy ra cho A Ban là ngàn muôn chân thật!

Câu chuyện thứ hai còn ly kỳ hơn, hội viên Dương Tỷ Ích là cao thủ câu cá, từng tham gia các hội thi, liên tục hai lần đều giật giải quán quân. Dương tiên sinh ngoài thú ưa câu cá ra, còn ưa đi xe đạp điện. Hàng ngày, cứ chạng vạng tối là ông chở vợ ra ven đô hóng gió. Tối đó khoảng 11 giờ đêm, ông dự lễ tang người bạn thân xong thì lái xe về nhà. Con đường quen thuộc đến nỗi cho dù nhắm mắt ông cũng có thể lái rành rọt. Nhưng thật là kỳ quái, chiếc xe hơi đang chạy ngon trớn thì bỗng nhiên ông thấy trước mặt xuất hiện một con song lớn (trước đây chưa nhìn thấy qua). Để tránh rơi xuống sông (vì ông đang lái xe tốc độ 120km/giờ) nên ông vội vàng bẻ lái đạp thắng gấp. Chỉ nghe “Rầm” một tiếng thật to, xe ông tong thẳng vào cột điện ven đường. Đến lúc ông tỉnh dậy thì đã thấy mình nằm trong bệnh viện.Ai cũng nghĩ Dương tiên sinh lái xe tốc độ cao thành ra bị tai nạn. Tuy điều này xảy ra ngoài ý muốn, nhưng chưa đủ kỳ quái. Kỳ quái nhất là vết thương trên thân thể ông rất mau chóng lành, duy chỉ có môi và vòm miệng là thương tích nghiêm trọng. Cả hàm răng rụng hết, chẳng ăn gì được.. Hơn một tháng nay chỉ có thể dùng ống dẫn bơm thức ăn lỏng vào cổ họng. Lạ hơn nữa là vết tét phía trên lẫn dưới của khóe môi, bác sĩ đã khâu 7 lần rồi mà vẫn không khép lại được. Vì hễ khâu xong, đến lúc cắt chỉ thì hai khóe mép ông lại lở loét sung phù. Cuối cùng, bác sĩ phải dùng chỉ tối tân tẩm hóa chất để may cho kín. Một tuần sau, chỉ tự tan rồi, nhưng môi ông vẫn lở loét, hai khóe cứ ngoác rộng ra như hàm cá. Bác sĩ chủ trị đành thúc thủ bó tay. Ngót mấy tháng ông bị đau đớn giày vò, thống khổ bất tận, mồm cứ lở loét, hả rộng y hệt mồm cá lúc bị móc câu làm tổn thương gây lở vậy. Hôm nọ, vợ ông như thường lệ đến thăm, vô tình buột miệng nói: “Chao ôi! Mồm ông ngoác to như thế kia, giống hệt mồm con cá bị mắc câu!”. Mấy lời này đánh động đến lương tâm Dương tiên sinh như một lời cảnh tỉnh. Nó khiến ông nhớ lại mỗi lần mình câu cá, đều kéo rách miệng cá, làm nó lở loét cả vòm miệng. Bấy giờ ông mới thật sự đồng cảm sâu sắc với nỗi đau của những con cá. Thế là ông cùng vợ vội mang đèn hương đi đến chùa, đối trước Phật, ông chí thành lễ bái sám hối và phát thệ nguyện từ nay về sau không bao giờ câu cá nữa. Nói ra cũng lạ, từ hôm sám hối trở đi, môi ông dần dần lành lại, không còn sưng lở nữa. Chỉ một tuần sau thì ông xuất viện. Sau đó, ông đã kể câu chuyện của mình cho các bạn hội viên nghe những gì ông đã trải qua và khuyên họ từ bỏ, không nên câu cá nữa. Từ đó hội viên Câu Lạc Bộ Câu Cá giải nghệ rất nhiều (giảm sút trọng đại). Không bao lâu Lâm Xuân Giáp (công chức) cũng từ bỏ luôn việc câu cá và Câu Lạc Bộ giải tán.

Cụ bà ăn cá, nuốt luôn cả lưỡi câu

Chuyện gần đây nhất là ở Đài Loan xảy ra vào tháng 3/2014, có một bà cụ khi ăn món cá đã vô tình nuốt luôn cả lưỡi câu cá và phải đến bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ đã loại bỏ một móc câu cá và đoạn dây câu dài 13cm từ thực quản một bà cụ (giấu tên) ở thành phố Đài Nam, Đài Loan. Được biết, cháu trai bà cụ đã đi câu cá vào ngày hôm trước. Hôm sau, khi bà cụ ăn tối với món cá thì gặp tai nạn hy hữu. Mới nuốt vài miếng, bà cụ bỗng cảm thấy đau nhói ở cổ họng và được đưa đến bệnh viện. Khi nội soi, các bác sĩ phát hiện có một lưỡi câu cá và đoạn dây câu dài 13cm bị mắc kẹt trong cổ họng của bà cụ. Sau 10 phút phẫu thuật, các bác sĩ đã đưa được dị vật ra ngoài.

Mong sao mọi người hiểu rằng MỌI VIỆC NHÂN QUẢ ĐỀU LẤY TÂM LÀM CHỦ. Nghĩa là cho dù súc sanh là hạng mang nghiệp bởi vì nó gieo ác nghiệp mới bị đọa làm súc sanh nhưng dẫu có phải giết nó lấy thịt thì hãy nhớ rằng nó cũng có linh tính, cũng biết đớn đau, biết quý trọng sanh mạng của nó. Nhiều lần tôi thấy cảnh người ta lột da ếch, chuột lúc nó còn sống hay làm thịt con cá, cạo vảy, chặt kỳ, mổ bụng mà để nó sống vậy rồi bơi bơi, vẫy vẫy trong nước. Cái ác nghiệp đó có trì niệm rụng cả hàm răng thì cũng không rửa sạch tội đó đâu. Cái oán đấy ngút trời, nói sao lại không có chuyện oán cừu báo đáp.

Hãy phản tỉnh chính mình và thân quyến của mình. Hãy làm những gì có thể để giúp mình và giúp họ tránh được ác báo cho nhiều kiếp về sau.
 
(Theo: sách Báo Ứng Hiện Đời & báo Tri Thức Trẻ).
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • 'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

    'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Phật giáo độ sanh, không phải độ tử

    Phật giáo độ sanh, không phải độ tử

  • Hạnh phúc chẳng nằm ở đâu xa!!

    Hạnh phúc chẳng nằm ở đâu xa!!

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV