Vườn Thiền - Review sách Sống đơn giản cho mình thanh thản
Ngày đăng: 04:26:58 13-04-2020 . Xem: 1671
Những năm gần đây “vườn thiền” là phong trào thiết kế nhà dành để nghỉ ngơi, tịnh dưỡng ( an yên ) đang được yêu chuộng. Có lẽ dẫn đầu trong công cuộc xây dựng “ nhà thiền, hay vườn thiền” không ai hơn con người ở đất nước Nhật Bản, một đất nước có truyền thống bề dày lịch sử về tinh thần và tính cách dân tộc . Cây xanh, đá trắng, vật dụng đơn giản là vật liệu thiết yếu trong căn nhà thiền hay vườn thiền.
“ Vườn thiền” với mục đích giúp con người có thể sống có cảm giác thoải mái, sống một cuộc sống nhẹ nhàn ít tham muốn, sống với thực tại nhiều hơn. Và từ ý nghĩa của “Vườn thiền” làm ra những nghĩa hướng đến như thế thì nếu con người sống trong một môi trường như vậy mà trong lòng không bình an, không hạnh phúc, không buông bỏ hận thù, khi ở trong nhà thiền hay vườn thiền cũng chẳng lợi ích gì ? ngoài ra còn làm tăng trưởng sự tham muốn và làm mất đi ý nghĩa cốt lõi của vườn thiền mà thôi .
Co câu chuyện như thế này: nhiều người rất giàu thuộc hàng “top” của thế giới , trong tay có tất cả mọi thứ, họ có thể đi cùng đường cuối đất ở thế giới này. Nhưng một trong những người đó mang áo quần giản dị, khuôn mặt thân thiện, họ đến tìm nhà sư Shunmyo Masuno và để nói với Sư rằng: “ Tôi muốn thầy làm cho tôi một khu vườn không có gì cả. Một khu vườn thiền tuyệt vời và tôi có thể cho tâm hồn mình được nghỉ ngơi, thư thái”. Những sân golf, những bể bơi, những căn phòng có những bức tranh danh giá nổi tiếng, hoặc là những ngôi nhà kiến trúc lộng lẫy kiêu sa thích hợp cho tầng lớp quý tộc thế mà họ lại chọn “một không gian không có gì cả”, điều này làm cho mình suy nghĩ lại về đời sống bộn bề của mình.
Đây là đời sống cảm nhận của cá nhân mình, mình tìm được sự đồng cảm ấy trong tác phẩm Sống Đơn Giản Cho Mình Thanh Thản của thầy Shunmyo Masuno ( người Nhật Bản ). Thầy Shunmyo Masuno là trụ trì chùa Kenkoji, đồng thời là nhà thiết kế sân vườn Nhật và là giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Tamabijutsu.
Còn căn nhà phía dưới là do Nhật Chiếu thiết kế:
Nhật Chiếu
“ Vườn thiền” với mục đích giúp con người có thể sống có cảm giác thoải mái, sống một cuộc sống nhẹ nhàn ít tham muốn, sống với thực tại nhiều hơn. Và từ ý nghĩa của “Vườn thiền” làm ra những nghĩa hướng đến như thế thì nếu con người sống trong một môi trường như vậy mà trong lòng không bình an, không hạnh phúc, không buông bỏ hận thù, khi ở trong nhà thiền hay vườn thiền cũng chẳng lợi ích gì ? ngoài ra còn làm tăng trưởng sự tham muốn và làm mất đi ý nghĩa cốt lõi của vườn thiền mà thôi .
Co câu chuyện như thế này: nhiều người rất giàu thuộc hàng “top” của thế giới , trong tay có tất cả mọi thứ, họ có thể đi cùng đường cuối đất ở thế giới này. Nhưng một trong những người đó mang áo quần giản dị, khuôn mặt thân thiện, họ đến tìm nhà sư Shunmyo Masuno và để nói với Sư rằng: “ Tôi muốn thầy làm cho tôi một khu vườn không có gì cả. Một khu vườn thiền tuyệt vời và tôi có thể cho tâm hồn mình được nghỉ ngơi, thư thái”. Những sân golf, những bể bơi, những căn phòng có những bức tranh danh giá nổi tiếng, hoặc là những ngôi nhà kiến trúc lộng lẫy kiêu sa thích hợp cho tầng lớp quý tộc thế mà họ lại chọn “một không gian không có gì cả”, điều này làm cho mình suy nghĩ lại về đời sống bộn bề của mình.
Đây là đời sống cảm nhận của cá nhân mình, mình tìm được sự đồng cảm ấy trong tác phẩm Sống Đơn Giản Cho Mình Thanh Thản của thầy Shunmyo Masuno ( người Nhật Bản ). Thầy Shunmyo Masuno là trụ trì chùa Kenkoji, đồng thời là nhà thiết kế sân vườn Nhật và là giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Tamabijutsu.
Còn căn nhà phía dưới là do Nhật Chiếu thiết kế:
Nhật Chiếu
Các Tin Khác