• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Đời Sống

  • Nhân vật

ĐĐ. Thích Thiện Pháp điểm sáng hoằng pháp và từ thiện

Ngày đăng: 05:25:53 18-03-2014 . Xem: 1902
  • Google +
  • Tweet

Vị Trụ trì ở một vùng quê, bao năm qua vẫn giữ vị trí quan trọng trong việc Hoằng pháp lợi sanh sống tốt  đạo đẹp đời”.

Đến chùa PhápThường chúng tôi gặp gỡ một nhà Sư thân thiện có nhiều sáng tạo trong Hoằng pháp và từ thiện đó chính là Đại đứcThích Thiện Pháp năm nay vừa tròn 56 tuổi.


 Sư sinh ra và lớn lên tại ấp Giồng Ông Đông xã Phú Đông -  Nhơn Trạch - Đồng Nai. Năm 25 tuổi  sớm thức tỉnh sự đời nên xuất gia  hành đạo. Năm 1999 Sư được ban trị sự Giáo hội phật giáo Đồng Nai bổ nhiệm làm trụ trì chùa Pháp Thường, lúc mới đảm nhận, ngôi chùa còn hoang sơ nhỏ bé, cây cột gỗ, vách gạch cũ kỹ rêu phong.

Nhờ công đức Hoằng pháp của Đại đức dìu đắt phật tử tiến hóa tâm linh thăng hoa tư tưởng cùng nhau hướng thiện, qua nhiều năm trùng tu tam bảo, nay ngôi chùa đã trở nên khang trang sạch đẹp,tạo điều kiện thuận duyên cho tăng ni và phật tử tu tập nề nếp. Cơ sở chính của chùa diện tích 1800 m2 gồm  chánh điện, nhà tăng, nhà bếp phòng thuốc từ thiện, ngoài ra chùa còn các cơ sở trực thuộc như chùa Pháp Vân, chùa Khánh Vân, chùa Diệu Âm…vv.

          Hoằng pháp lợi sanh là kim chỉ nam .

Nguyện vọng của Sư là được thuận duyên trên đường Hoằng pháp góp công sức xây dựng ngôi nhà Phật Pháp. Sư đã  phát triển và thành lập nhiều đạo tràng tu học nhằm đáp ứng nhu cầu tu, học  cho Tăng Ni và Phật tử. Sư lấy  sự nghiệp Hoằng pháp lợi sanh làm kim chỉ nam nhằm  chuyển hóa nếp sống mê muội nơi mổi con người, từ đó Sư ứng dụng  Hoằng pháp với nhiều việc làm cụ thể và hiệu quả như: Năm 2000  Sư  thành lập đạo tràng niệm Phật, hàng tuần vào ngày chủ nhật có khoảng 100 phật tử về tham dự.Năm 2005 thành lập đạo tràng Định Huệ, học giáo lý một tháng 2 lần vào ngày thứ bảy có khoảng 60 phật tử và đến nay được hơn 100 người tham gia sinh hoạt. Năm 2009 tổ chức khóa tu Phật thất cho phật tử trong và ngoài địa phương niệm phật, mổi năm được 6 khóa.Khóa tu lần đầu tiên có khoảng 70 người,thời gian tu tập 7 ngày công phu niệm Phật A Di Đà và nghe giảng Pháp,đến nay mổi khóa tu có hơn 200 người tham dự. Nhờ sự tận tâm bền vững sinh hoạt đã có nhiều phật tử thay đổi những hành xử chưa đúng của mình, bỏ giữ làm lành  thành tâm hướng thiện

          Lý luận và thực tiễn  hoằng pháp của Đại đức với nhiều ý tưởng sáng tạo.  

Thực hiện  phương châm tri hành hiệp nhất,Đại đức đã mang triết lý nhà phật hòa nhập cộng đồng như viết hơn 15 đầu  sách ứng dụng thực tiển trong đời thường, với lời văn giản dị giúp cho người đọc dễ hiểu, dể ứng dụng vào cuộc sống đã được nhà xuất bản tôn giáo cho phép lưu hành, chủ đề các đầu  sách như, Nhẫn thì an, Gieo bòn phước đức, Lòng người hòa thuận, Lóng đục thành trong vv… ngoài ra trong những buổi nói chuyện Sư còn khuyên mọi người hãy sống với tâm trầm tỉnh bao dung nhằm dịu bớt phiền não, mang lại hòa khí trong cuộc sống.


            Việc hành đạo Sư sắp xếp tùy lúc tùy nơi, như hằng năm lối tháng 03 âm lịch, Sư tổ chức chuyến hành hương du lịch tâm linh có khoảng 400 phật tử thực hiện khóa tu giả ngoại, niệm phật trên đỉnh núi linh thiêng Tà cú và  đồi cát, bải sỏi Cổ Thạch thuộc  huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận.

          Xây dựng Tịnh viện với nhiều khó khăn thử thách

Sau nhiều năm chăm lo Hoằng  pháp Sư luôn trăn trở  làm sao để  xây dựng Tịnh viện tu học cho  tăng ni phật tử, nương phong cảnh u nhàn trở về chính mình,để được an lạc tỉnh thức. Từ đó sư quyết tâm xây dựng Tịnh viện chuyên tu niệm phật  qui mô lớn  dành cho chư tăng ni và phật tử gần xa  về sống trọn đời. Tịnh viện có nhiều phòng, mổi phòng có 04 người, Tịnh viện này được xây dựng trên  mảnh đất sình lầy, sông nước diện tích khoản 04 ha.

          Việc xây dựng Tịnh viện  bước  đầu gặp nhiều khó khăn  vì nguồn tài chính hạn hẹp, chùa lại ở vùng quê dân cư chưa đông đúc. Nhưng với sự thành tâm và sự gia trì  lực của chư phật, đến nay Tịnh viện tuy  chưa hoàn thành  giai đoạn 1 nhưng đã  có nhiều phật tử gần xa trầm trồ khen ngợi, là việc làm hết sức thiết thực ý nghĩa. Công trình xây dựng  còn có 108  tượng phật A Di đà, 3 tượng Tây phương Tam thánh lớn,niệm phật đường,nhà ăn, phòng nghe nhìn phục cho đại chúng nghe pháp pháp.

           Tâm huyết xây dựng Tịnh viện

          Có lần tôi đến tịnh viện Pháp Thường tham quan, được biết sau bao ngày  dầm mưa dải nắng lao động  xây dựng tịnh viện, để giãm bớt phần chi phí thuê nhân công. Đại đức ngã bệnh, nằm trên giường điều trị nhưng vẫn ân cần hỏi, con có điều gì cần trao đổi với thầy không ?



          Trao đổi với Sư về  tâm huyết xây dựng Tịnh viện. Sư trả lời: “Với hạnh nguyện mong mỏi Tam Bảo Trường tồn, chúng sanh đều được thắm nhuần mưa pháp, thức tỉnh mê lầm, quay về bờ giác không còn đau khổ và hận thù, được an lạc trong cuộc sống hiện tại và mai sau”. Cái đáng quí và khâm phục ở chổ với dự án xây dựng  Tịnh viện là từ mảnh đất sình lầy, trong nhiều năm qua chư tăng ni và phật tử Pháp Thường hằng ngày lao động chân tay  xử dụng phương tiện cuốc xẻng, đắp bồi cải tạo để hôm nay có một cơ sở hạ tầng tương đối ổn định.Dù các hạng mục xây dựng chưa xong nhưng biểu hiện việc làm  thiết thực ý nghĩa, một ngày không xa Tịnh viện sẽ đón nhận những người chân tu về nương tựa tu học và nơi đây sẽ là nguồn pháp bảo từ bi.

          Hoạt động từ thiện nhân đạo là một việc làm xuất phát từ lòng nhân ái của mỗi con người trong xã hội, Đại  đức không chỉ đóng góp công sức xây dựng phát triển chùa, mà còn tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, như đã vận động phật tử và các nhà hảo tâm thực hiện những việc làm cao đẹp như xây nhà tình thương phát quà cho dân nghèo, cứu trợ đồng bào thiên tai lũ lụt, khám bệnh cấp thuốc miễn phí, cấp học bổng cho học sinh nghèo hiếu học vv…

          Từ năm 2005 đến nay Đại đức kêu gọi phật tử gần xa đóng góp cho từ thiện xã hội hơn ba tỷ đồng. Với nhiều ý tưởng sáng tạo mới về công đức Hoằng pháp, từ thiện của Đại đức đã trở thành điễm tựa  cho bà con phật tử gần xa, góp phần ươm thêm nhiều hạt giống  tốt cho xã hội.

          Những đóng góp, dù là nhỏ của Sư nhưng thể hiện đựợc trách nhiệm, phụng sự Giáo hội và  xã hội. Đại đức Thích Thiện Pháp hiện nay là Phó ban trị sự,Trưởng ban hoằng pháp Giáo hội phật giáo huyện Nhơn Trạch, trụ trì chùa Pháp Thường  xã Phú Đông,Uỷ viên MTTQVN huyện khóa v và uỷ viên Ban chấp hành  Hội chữ thập đỏ huyện Nhơn Trạch, với nhiều chức trách  và cương vị khác nhau  nhưng Đại đức đều hoàn thành trọng trách được giao. Từ  2009 đến nay Sư đã nhận được 30 bằng khen và giấy khen từ cấp Trung ương đến địa phương về thành tích  trong hoạt động từ thiện cũng như xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

Ông Phạm Sỹ Linh - Chủ tịch UBMTTQ huyện Nhơn Trạch   khóa v cho biết: “Trong mỗi việc làm của Đại đức không có sự phân biệt giữa tôn giáo và chính trị, Sư luôn hòa đồng với mọi người, dùng giáo lý Phật pháp để vận động người dân sống theo pháp luật. Tấm lòng chân thành của Đại đức xuất phát từ cái tâm của một vị chân tu, đã được người  dân và chính quyền quý trọng cùng ghi nhận về nếp sống“tốt đời đẹp đạo” của Đại đức và nội chúng Tịnh viện Pháp Thường.

          Có thể khẳng định tấm gương hy sinh vì đạo pháp và dân tộc của Đại đức trụ trì thông qua những việc làm thiết thực trên đã phát huy tinh thần đại đoàn kết của Phật giáo Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ chung tay vì cuộc sống cộng đồng, với hạnh nguyện phụng sự Đạo pháp, xây dựng Giáo hội  phật giáo Nhơn Trạch nói riêng Giáo hội phật giáo Việt Nam nói chung Đại đức Thích Thiện Pháp đã sống đúng   phương châm "Đạo pháp Dân tộc và xây dựng thành  công Chủ nghĩa xã hội”.

Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

    ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

  • CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

    CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

  • Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

    Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

  • Những đoạn văn của Trịnh Công Sơn viết về Thân Phận và Tình Yêu

    Những đoạn văn của Trịnh Công Sơn viết về Thân Phận và Tình Yêu

  • Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa là người vợ đầu tiên của vua Minh Mạng

    Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa là người vợ đầu tiên của vua Minh Mạng

Giới thiệu sách mới

Tập San Trường Bồ Đề Khóa I - Năm 2024

Tập San Trường Bồ Đề Khóa I - Năm 2024

  • Tập san mới của trường Bồ Đề tại Mỹ Quốc

    Tập san mới của trường Bồ Đề tại Mỹ Quốc

  • Sách mới

    Sách mới "Giữa Cuộc Vui" tác giả Nhật Chiếu

Danh Tăng

Quê Hương Của Gió

Quê Hương Của Gió

  • Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là người Việt Nam đầu tiên được Google Doodles vinh danh

    Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là người Việt Nam đầu tiên được Google Doodles vinh danh

  • Ani Choying Drolma, người cất lên những thanh âm thần thánh rung động tới cõi Phật

    Ani Choying Drolma, người cất lên những thanh âm thần thánh rung động tới cõi Phật

Nhân vật

ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

  • CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

    CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

  • Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

    Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

Sức khỏe

Tại sao chúng ta lại chọn ăn hạt

Tại sao chúng ta lại chọn ăn hạt

  • Các kiểu vận động để giữ sức khỏe khi phải cách ly tại nhà

    Các kiểu vận động để giữ sức khỏe khi phải cách ly tại nhà

  • Nên làm gì để quẳng đi nỗi lo sợ trong mùa dịch Covid-19?

    Nên làm gì để quẳng đi nỗi lo sợ trong mùa dịch Covid-19?

Nghệ thuật sống

Điều quan trọng của hạnh phúc - Samten Gyatso

Điều quan trọng của hạnh phúc - Samten Gyatso

  • Cộng trừ nhân chia của cuộc đời

    Cộng trừ nhân chia của cuộc đời

  • Đời người mỗi ngày mỗi ngắn lại

    Đời người mỗi ngày mỗi ngắn lại

Sự kiện

Lễ tấn hương Giới Đàn Diệu Tâm - Phật Giáo Đồng Nai

Lễ tấn hương Giới Đàn Diệu Tâm - Phật Giáo Đồng Nai

  • Hạnh cúng dường - Trùng tu chùa Vạn Phước Quán Âm - Thành Phố Huế.

    Hạnh cúng dường - Trùng tu chùa Vạn Phước Quán Âm - Thành Phố Huế.

  • Khóa tu mùa hè 2019 tại Tu viện Bát Nhã( Bảo Lộc-Lâm Đồng) - Đêm Tri ân cảm động.

    Khóa tu mùa hè 2019 tại Tu viện Bát Nhã( Bảo Lộc-Lâm Đồng) - Đêm Tri ân cảm động.

Chia Sẻ

Sám Tụng Phật Khánh Đản

Sám Tụng Phật Khánh Đản

  • Chuyện chúng ta

    Chuyện chúng ta

  • 8 Điều nên học trên đời

    8 Điều nên học trên đời

Nhật ký hành trình

Những lời chưa kịp nói ngày hôm ấy

Những lời chưa kịp nói ngày hôm ấy

  • Hoa Vàng Đắk Nông Nở Rộ 2023 - Phố Thị Hoa Vàng (Flowers of Caesalpinia ferrea)

    Hoa Vàng Đắk Nông Nở Rộ 2023 - Phố Thị Hoa Vàng (Flowers of Caesalpinia ferrea)

  • Chương Trình Thiện Nguyện 01.01.2023 tại Gia Lai

    Chương Trình Thiện Nguyện 01.01.2023 tại Gia Lai

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV