• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Đời Sống

  • Nhân vật

Diễn viên Gia Lâm - Đóng phim Phật tâm cần trong sáng

Ngày đăng: 00:48:12 29-05-2014 . Xem: 2598
  • Google +
  • Tweet

HSĐV - Để tăng sự nhiệt huyết, cổ động mạnh mẽ cho đoàn làm phim, trang nhà Hoa Sen Đất Việt ( HSĐV) liên tục cập nhật đưa tin về các hoạt động tiến độ của đoàn làm phim, cũng như các bài phỏng vấn, cảm nghĩ về bộ phim Phật và Thánh Chúng trước khi ra mắt quần chúng khán giả. 

 Qua các báo điện tử Phật giáo chúng ta nhận thấy rằng:

- Sự mong mỏi từng ngày của những người lớn tuổi có hoài niệm về lịch sử.
- Sự nô nức của giới trẻ đang mong chờ sự mới lột xác về điện ảnh Việt Nam.
- Sự thích thú của trẻ thơ được thay cho các phim ảnh bạo lực cổ động cho  chiến tranh. . .

Chắc hẳn rằng, trong lòng người đạo diễn và cả đoàn làm phim quan tâm nhất đến việc cháy hết mình trong từng đoạn phim mang đầy trọng trách lịch sử và văn hóa Phật giáo. Việc làm này hết sức hoan nghênh cao tột đối với một đất nước đang chập chững bước vào ngành điện ảnh lịch sử. Ngoài ra, sau khi bộ phim được hoàn thành sẽ là những tác phẩm mang đầy tính chất giáo dục, được truyền thông một cách rộng rãi sinh động – khoa học – lịch sử, nhưng hầu hết là sự cống hiền hết mình của đạo diễn và các diễn viên là “pháp thí”, không vì một bất cứ động cơ nào ngoài việc giúp con người có một đời sống yêu thương nhân loại qua cái nhìn của tình yêu điện ảnh.

Để tăng sự nhiệt huyết, cổ động mạnh mẽ cho đoàn làm phim, trang nhà Hoa Sen Đất Việt ( HSĐV) liên tục cập nhật đưa tin về các hoạt động tiến độ của đoàn làm phim, cũng như các bài phỏng vấn, cảm nghĩ về bộ phim Phật và Thánh Chúng trước khi ra mắt quần chúng khán giả. Tất cả những việc làm đó bản thân chúng tôi hơn ai hết đều mong muốn tất cả mọi người đón nhận bộ phim với tất cả niềm thương yêu trân trọng, hơn hết là lòng tôn kính với Đức Thế Tôn, cùng nhau sống một đời sống đầy ắp tình thương yêu và trí tuệ.

Để thấy sự nổ lực của đoàn làm phim như thế nào? Ký giả của PHĐS phải vượt trăm cây số để đưa tin, đạo diễn phải thức trắng bạc đầu với những suy tư đắn đo cho từng thước phim. Các diễn viên phải sống đời sống khắc chế, khép mình trong giới luật của Phật chế. Thể hiện thực tế cho từng hình ảnh, câu chuyện âm thầm trong hậu trường của đoàn làm phim, chúng tôi có dịp trao đổi phỏng vấn dài với diễn viên Gia Lâm đóng vai Tôn giả Xá-lợi-phất, là một trong Thập đại đệ tử đứng đầu giáo đoàn 1250 vị Tỳ-kheo của Đức Phật thời bấy giờ.

PV:  Xin chào Gia Lâm! Gia Lâm có cảm nhận như thế nào về cuộc sống đời thường trước khi tham gia bộ phim Phật  giáo này? Sự khác nhau hoàn toàn giữa con người đời sống xã hội và đời sống con người Phật giáo ra sao?

DV Gia Lâm: Thuở nhỏ Gia Lâm may mắn sinh ra trong một gia đình truyền thống Phật giáo, một phần nào cũng thấm những tinh thần Phật giáo như: biết sống từ bi, giữ gìn trai giới . . .Khi lớn lên trong xã hội mình chung đụng với mọi việc, cuộc sống cảm nhận được sự thương đau trong hơn thua, tranh đoạt lẫn nhau trong việc mưu sinh để sống. Nhớ mỗi khi về chùa được sống dưới ngôi nhà Phật pháp thì thật là hạnh phúc, mình cảm nhận được năng lượng tình thương từ tình huynh đệ và Chư tôn đức Tăng ni. Một bên là danh vọng tiền bạc, một bên là tình thương trí tuệ. Mình hiểu thế nào là cuộc sống hạnh phúc.

PV: Nhân duyên nào đưa Gia Lâm đến với vai diễn ý nghĩa này?

DV Gia Lâm:  Lúc nhỏ Gia Lâm đã là một võ sinh, luyện tập trong thiền định. Được sự hướng dẫn của trưởng môn phái Hóa Quyền Đạo là thầy Hồ Văn Trọng trực tiếp chỉ dạy, ngoài đời thì Gia Lâm là một giáo viên. Từ những yếu tố trên cho đến khi gặp đạo diễn Công Hậu, thấy Gia Lâm có dáng dấp và cung cách phù hợp với vai Tôn-giả  Xá-lợi-phất (tướng quân chánh pháp) và tin tưởng giao cho vai diễn này.

Qua tìm hiểu kịch bản thì thấy được sự sâu sắc và tâm đắc trong vai diễn, và tầm quan trọng giá trị lịch sử sâu dày, thì Gia Lâm vui mừng đón nhận một cách tinh yêu và trân trọng.

PV: Để hoàn thành vai diễn, hơn hết là vai diễn một Thánh đệ tử đứng đầu của Đức Phật thì Gia lâm phải thay đổi cuộc sống hiện tại, và nổ lực hoàn thành vai diễn như thế nào?

DV Gia Lâm:  Sau khi nhận được vai diễn thì tức tốc Gia Lâm và anh chị em trong đoàn làm phim tập trung về chùa Hoằng Pháp để học và thực tập thêm về giáo lý, oai nghi. Được thầy trụ trì Thích Chân Tính trực tiếp dạy kỹ ý nghĩa của bộ phim như thế  nào . . .thế là: ố là la . . . vui mừng khi mình được xuống tóc và tập luyện sống một đời sống như một vị tăng (mặc dù chỉ là thực tập) đúng mức trước khi khởi quay.

Để đáp lại những ân tình này thì Gia Lâm phát nguyện ăn chay trường suốt quá trình quay phim, nguyện cầu cho bộ phim cũng như vai diễn được thành công viên mãn. Không quên hằng đêm cầu nguyện Ngài Xá-lợi-phất gia hộ cho mình . . .hì .

Tất cả anh chị em cũng vậy. thức dậy lúc 5h sáng để hóa trang. Vì là bộ phim cổ trang lịch sử nên cảnh quay phải chịu hàng giờ liền dưới nắng nóng oi bức (cho giống tời tiết Ấn Độ 500C) đi chân đất, đầu không tóc. . .cười . . .quá khắc nghiệt với một diễn viên. Nhưng nghĩ lại, đây là khoảng thời gian để mình khắc chế bản thân và thấy Đức Phật chúng ta quả thật là vĩ đại .

PV: Rất tốt, Gia Lâm có thuận duyên là có chất liệu từ trước như là: có được học võ, tu tập trong giáo lý Phật giáo, còn là một giáo viên nữa chứ, đây quả là chất liệu căn bản cho Gia Lâm. Tuy nhiên, giữa lý trí và giao động tình cảm là hai việc khác nhau hoàn toàn, trong thời gian vừa qua không ít sự khó khăn cản trở từ nguồn thông tin đại chúng, riêng bản thân Gia Lâm là thành viên của đoàn phim phải vượt qua khó khăn ấy như thế nào?

DV Gia Lâm:  Đi dưới nắng nóng không tóc, chân trần suốt bộ phim trong vai diễn trên đất cát dưới thời tiết nóng đến cả bỏng chân là việc chưa từng có đối với một diễn viên như Gia Lâm, quá khó đối với tất cả những diễn viên khác nữa. Nhưng Gia Lâm và anh chị em trong thời gian qua vẫn hoàn thành tốt những ngày trong từng thước phim.

Thiết nghĩ, khó khăn luôn đi song hành cùng cuộc sống của mỗi con người không riêng gì ai cả. Nhưng nếu từ chối khó khăn là từ chối điều kiện để rèn luyện ý chí và thăng hoa của cuộc sống.

Cuộc sống khó khăn là cuộc sống có nhiều mâu thuẫn, và ta cũng có hạnh phúc thành tựu từ sự vượt qua khó khăn để có được mục đích. Phật dạy: “ xây dựng đạo thì đừng cầu mong không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường”.

Hiểu được những điều trên thì chông gai phía trước mình không ngại gì mà không xông pha “lấy thân mình trải thảm đỏ ” cho đạo vinh quang.

PV: Tinh thần là một võ sĩ sống trong tinh thần từ bi của Phật giáo, thì Gia Lâm mong muốn điều gì nhất?

DV Gia Lâm: Đời sống Đức Phật chúng ta thấy Ngài là một con người giáo dục vĩ đại. Ngoài việc dạy chúng ta từ những việc nhỏ nhất như ăn uống sao cho thân tâm được điều hòa, còn dạy ăn như thế nào để bảo vệ mẹ trái đất được cân bằng sinh thái. Sống như thế nào để được bình yên. Tu tập như thế nào để được giải thoát. . .

Tất cả những việc làm trên của bản thân hay cả đoàn làm phim mong muốn mọi người hiểu Đức Phật hơn, hiểu lẽ sống hơn, ý nghĩ sống như thế nào cho phù hợp với nhân cách làm người. Đem công đức đó nguyện cầu cho tất cả mọi người bình an hạnh phúc!

 PV: Cảm ơn Gia Lâm!

DV Gia Lâm: (cười vui) không có chi cả . . .

Huỳnh Thủy Nguyệt

Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

    ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

  • CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

    CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

  • Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

    Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

  • Những đoạn văn của Trịnh Công Sơn viết về Thân Phận và Tình Yêu

    Những đoạn văn của Trịnh Công Sơn viết về Thân Phận và Tình Yêu

  • Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa là người vợ đầu tiên của vua Minh Mạng

    Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa là người vợ đầu tiên của vua Minh Mạng

Giới thiệu sách mới

Tập San Trường Bồ Đề Khóa I - Năm 2024

Tập San Trường Bồ Đề Khóa I - Năm 2024

  • Tập san mới của trường Bồ Đề tại Mỹ Quốc

    Tập san mới của trường Bồ Đề tại Mỹ Quốc

  • Sách mới

    Sách mới "Giữa Cuộc Vui" tác giả Nhật Chiếu

Danh Tăng

Quê Hương Của Gió

Quê Hương Của Gió

  • Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là người Việt Nam đầu tiên được Google Doodles vinh danh

    Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là người Việt Nam đầu tiên được Google Doodles vinh danh

  • Ani Choying Drolma, người cất lên những thanh âm thần thánh rung động tới cõi Phật

    Ani Choying Drolma, người cất lên những thanh âm thần thánh rung động tới cõi Phật

Nhân vật

ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

ĐẠI ĐỨC THÍCH TRUNG QUÝ-TIKTOK VỚI CHIA SẺ PHẬT PHÁP MẠNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY

  • CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

    CÂU CHUYỆN SẢN PHẨM NHANG SẠCH THẢO MỘC VÂN HƯƠNG RA ĐỜI

  • Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

    Người Chiến Sỹ Truyền Tin - Sự Thật Đấu Tranh Phật Giáo 1963 Tại Huế

Sức khỏe

Tại sao chúng ta lại chọn ăn hạt

Tại sao chúng ta lại chọn ăn hạt

  • Các kiểu vận động để giữ sức khỏe khi phải cách ly tại nhà

    Các kiểu vận động để giữ sức khỏe khi phải cách ly tại nhà

  • Nên làm gì để quẳng đi nỗi lo sợ trong mùa dịch Covid-19?

    Nên làm gì để quẳng đi nỗi lo sợ trong mùa dịch Covid-19?

Nghệ thuật sống

Điều quan trọng của hạnh phúc - Samten Gyatso

Điều quan trọng của hạnh phúc - Samten Gyatso

  • Cộng trừ nhân chia của cuộc đời

    Cộng trừ nhân chia của cuộc đời

  • Đời người mỗi ngày mỗi ngắn lại

    Đời người mỗi ngày mỗi ngắn lại

Sự kiện

Lễ tấn hương Giới Đàn Diệu Tâm - Phật Giáo Đồng Nai

Lễ tấn hương Giới Đàn Diệu Tâm - Phật Giáo Đồng Nai

  • Hạnh cúng dường - Trùng tu chùa Vạn Phước Quán Âm - Thành Phố Huế.

    Hạnh cúng dường - Trùng tu chùa Vạn Phước Quán Âm - Thành Phố Huế.

  • Khóa tu mùa hè 2019 tại Tu viện Bát Nhã( Bảo Lộc-Lâm Đồng) - Đêm Tri ân cảm động.

    Khóa tu mùa hè 2019 tại Tu viện Bát Nhã( Bảo Lộc-Lâm Đồng) - Đêm Tri ân cảm động.

Chia Sẻ

Sám Tụng Phật Khánh Đản

Sám Tụng Phật Khánh Đản

  • Chuyện chúng ta

    Chuyện chúng ta

  • 8 Điều nên học trên đời

    8 Điều nên học trên đời

Nhật ký hành trình

Những lời chưa kịp nói ngày hôm ấy

Những lời chưa kịp nói ngày hôm ấy

  • Hoa Vàng Đắk Nông Nở Rộ 2023 - Phố Thị Hoa Vàng (Flowers of Caesalpinia ferrea)

    Hoa Vàng Đắk Nông Nở Rộ 2023 - Phố Thị Hoa Vàng (Flowers of Caesalpinia ferrea)

  • Chương Trình Thiện Nguyện 01.01.2023 tại Gia Lai

    Chương Trình Thiện Nguyện 01.01.2023 tại Gia Lai

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV