• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Nghiên Cứu

  • Phật học

Phân biệt chánh tà

Ngày đăng: 05:25:07 18-09-2015 . Xem: 6129
  • Google +
  • Tweet
>>Đạo phật nguồn văn hóa sinh động
>>đôi nét về lễ nhạc phật giáo huế
>>Phật pháp có ích gì cho trẻ con? 
 
Cuộc sống luôn luôn bao gồm hai mặt thiện ác và chính tà lẫn lộn. Kỳ vọng về một mô hình hay đoàn thể lý tưởng, thuần thiện ở thế gian là điều không thể. Nên phải quan sát cuộc sống thật kỹ càng để phân biệt rõ người nào là thiện, kẻ nào là ác; việc gì là chính, việc gì là tà để rồi từ đó có ứng xử thích hợp.

Để phân biệt thiện ác, chính tà dĩ nhiên là điều không phải dễ dàng. Đối với những người khéo che giấu hay giỏi ngụy trang sự thật của bản thân thì lại càng khó phân biệt hơn. Dù vậy, nếu ta chịu khó quan sát các “tướng trạng” của họ thì cũng có thể nhận ra những dấu hiệu của chính tà. Bởi “tướng tự tâm sinh”, ngôn ngữ và hành vi của cá nhân luôn phản ánh bản chất thiện ác và chính tà của họ.

 “Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

- Nếu có người ở trong nhóm tà thì có tướng trạng gì, có nhân duyên gì?

Các Tỳ-kheo bạch Thế Tôn:

- Như Lai là vua của các pháp, là bậc Chí tôn của các pháp. Lành thay Thế Tôn! Nên thuyết nghĩa này cho các Tỳ-kheo. Chúng con nghe rồi sẽ vâng làm.

Thế Tôn dạy:

- Các Thầy khéo suy nghĩ. Ta sẽ vì các Thầy phân biệt nghĩa này.

Các Tỳ-kheo đáp:

- Xin vâng, Thế Tôn!

Các Tỳ-kheo vâng lời Phật dạy. Thế Tôn dạy:

- Người ở nhóm tà sẽ do năm việc mà biết. Đã thấy năm việc thì biết người này ở nhóm tà. Thế nào là năm? Đáng cười mà không cười, lúc đáng hoan hỷ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm từ mà không khởi tâm từ, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý. Nên biết người này ở nhóm tà. Nếu có chúng sinh ở nhóm tà, nên dùng năm việc mà biết.

Lại nữa, có chúng sinh ở trong nhóm chính, có tướng trạng gì, có nhân duyên gì?

Các Tỳ-kheo bạch Thế Tôn:

- Như Lai là vua các pháp, là bậc Chí tôn của các pháp. Cúi mong Thế Tôn hãy thuyết nghĩa này cho các Tỳ-kheo. Chúng con nghe xong sẽ vâng làm.

Thế Tôn dạy:

- Các Thầy khéo suy nghĩ! Ta sẽ vì các Thầy phân biệt nghĩa này.

Các Tỳ-kheo đáp:

- Xin vâng, Thế Tôn!

Các Tỳ-kheo vâng lời Phật dạy. Thế Tôn bảo:

- Người ở nhóm chính, sẽ do năm việc mà biết. Đã thấy năm việc thì biết người này trụ ở nhóm chính. Thế nào là năm? Đáng cười thì cười, đáng hoan hỷ thì hoan hỷ, đáng khởi tâm từ thì khởi tâm từ, đáng xấu hổ thì xấu hổ, nghe lời lành thì để ý. Nên biết người này đã ở nhóm chính, trụ ở nhóm chính. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Tà tư, VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.357)

Lời bàn: 

Lời Phật chỉ dạy thật rõ ràng: “Đáng cười mà không cười, lúc đáng hoan hỷ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm từ mà không khởi tâm từ, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý. Nên biết người này ở nhóm tà”. Đây là năm tiêu chuẩn quan trọng để chúng ta thẩm định về một người là chính hay tà. Đó cũng là năm tiêu chuẩn để tự mình thẩm định chính mình.

Cuộc sống luôn biến động, thân tâm luôn vô thường, ranh giới giữa chính tà đôi khi lại rất nhạy cảm và mong manh. Dù lúc nào ta cũng nhân danh (hoặc tự nghĩ) mình là người của chính phái, là đại sứ của thiện lành nhưng thực tế thì không hẳn như vậy. Nên điều cần thiết là luôn lấy năm tiêu chuẩn của Thế Tôn để kiểm tra chính mình nhằm tự điều chỉnh và hoàn thiện lấy bản thân mình.

Ta là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật. 
Quảng Tánh
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Tam Tạng Kinh Điển

    Tam Tạng Kinh Điển

  • Quang năng và sự chứng đắc

    Quang năng và sự chứng đắc

  • Nhận thức cảm thọ

    Nhận thức cảm thọ

  • Tu tập để ra khỏi luân hồi sanh tử

    Tu tập để ra khỏi luân hồi sanh tử

  • Vô ngã vị tha

    Vô ngã vị tha

Phật học

Tam Tạng Kinh Điển

Tam Tạng Kinh Điển

  • Quang năng và sự chứng đắc

    Quang năng và sự chứng đắc

  • Nhận thức cảm thọ

    Nhận thức cảm thọ

Khoa học

Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

  • Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

    Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

  • Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

    Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

Lịch sử

Một số thông tin cơ bản về Quần thể di tích Cố đô Huế

Một số thông tin cơ bản về Quần thể di tích Cố đô Huế

  • Tăng sĩ Phật giáo Trung Hoa triều đại nhà Đường

    Tăng sĩ Phật giáo Trung Hoa triều đại nhà Đường

  • Thiền Sư Lê Mạnh Thát Và Những Phát Hiện Lịch Sử Chấn Động

    Thiền Sư Lê Mạnh Thát Và Những Phát Hiện Lịch Sử Chấn Động

Văn học

Dẫn vào thế giới Văn học Phật giáo

Dẫn vào thế giới Văn học Phật giáo

  • Hà Hương phong nguyệt - Quyển tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Nam Bộ

    Hà Hương phong nguyệt - Quyển tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Nam Bộ

  • Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

Văn hóa

Trình tự hôn sự ngày xưa

Trình tự hôn sự ngày xưa

  • Đừng bao giờ nghĩ: Tai nạn - chắc nó chừa mình ra!

    Đừng bao giờ nghĩ: Tai nạn - chắc nó chừa mình ra!

  • Giao thông hỗn loạn, tai nạn kinh hoàng phản ánh điều gì?

    Giao thông hỗn loạn, tai nạn kinh hoàng phản ánh điều gì?

Kinh doanh

9 BÍ QUYẾT KINH DOANH THÀNH CÔNG CỦA NHỮNG TRIỆU PHÚ HÀNG ĐẦU

9 BÍ QUYẾT KINH DOANH THÀNH CÔNG CỦA NHỮNG TRIỆU PHÚ HÀNG ĐẦU

  • Phương pháp giáo dục trẻ từ sớm của người Nhật

    Phương pháp giáo dục trẻ từ sớm của người Nhật

  • Những bí quyết kinh doanh của người Nhật Bản

    Những bí quyết kinh doanh của người Nhật Bản

Gia Đình Phật Tử

Máy ảnh - Lens

Những Điểm Cơ Bản về Máy Ảnh #1: Khẩu độ

Những Điểm Cơ Bản về Máy Ảnh #1: Khẩu độ

  • Ba yếu tố cơ bản trong nhiếp ảnh: Khẩu độ, tốc độ và ISO

    Ba yếu tố cơ bản trong nhiếp ảnh: Khẩu độ, tốc độ và ISO

  • Ống kính máy ảnh đắt nhất thế giới giá hơn 2 triệu USD

    Ống kính máy ảnh đắt nhất thế giới giá hơn 2 triệu USD

Công nghệ

Những headphone đáng đồng tiền bát gạo - Bose QC35ii - Beat Studio 3

Những headphone đáng đồng tiền bát gạo - Bose QC35ii - Beat Studio 3

  • Bose AR là gì? Các sản phẩm nào có thể sử dụng Bose AR.

    Bose AR là gì? Các sản phẩm nào có thể sử dụng Bose AR.

  • AptX là gì và liệu nó có cải thiện chất lượng âm thanh truyền qua Bluetooth?

    AptX là gì và liệu nó có cải thiện chất lượng âm thanh truyền qua Bluetooth?

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV