• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Nghiên Cứu

  • Khoa học

Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

Ngày đăng: 14:36:09 23-12-2018 . Xem: 917
  • Google +
  • Tweet
Có rất nhiều thứ có thể quên nhưng cũng có nhiều thứ suốt cả cuộc đời bạn sẽ không bao giờ quên như cách đi xe đạp là một ví dụ.
 
Chiếc xe đạp là vật dụng quen thuộc với tuổi thơ nhiều người trong chúng ta và nó như một người bạn tri kỉ đi cùng mỗi người qua năm tháng. Nhưng khi chúng ta ngày càng trưởng thành hơn, chiếc xe đạp gần như mất hết tác dụng và nó bị cho vào một xó nào đó rồi bị lãng quên theo thời gian. Nhưng bất chợt một ngày, bạn gặp lại một chiếc xe đạp và thấy rằng mình vẫn có thể sử dụng nó một cách thành thục.
Tuổi thơ nhiều người gắn liền với chiếc xe đạp. (Ảnh: MTBR Forums)

Điều này khá kỳ lạ bởi trong nhiều trường hợp ký ức của chúng ta bị lãng quên trong thời gian dài như quên 1 địa điểm nào đó, một người chúng ta từng gặp hay nơi chúng ta cất giấu chìa khóa. Vậy làm thế nào chúng ta vẫn nhớ cách đi xe đạp sau nhiều năm như vậy?

Boris Suchan – giáo sư khoa tâm thần kinh học tại Đại học Ruhr Bochum, Đức cho biết các loại ký ức khác nhau sẽ được lưu giữ trong khu vực riêng biệt của bộ não. Bộ phận này được chia làm 2 loại: quy nạp và thường trực.

Bộ phận quy nạp là những trải nghiệm như ngày đầu tiên chúng ta đi học, đi làm hay nụ hôn đầu đời. Loại trí nhớ này là cách chúng ta diễn giải những sự việc đã từng diễn ra. Hay những kiến thức thực tế như thủ đô Paris, Pháp là “Kinh đô ánh sáng” là một phần của trí nhớ ngữ nghĩa. Hai loại bộ phận quy nạp này có 1 điểm chung là bạn biết về kiến thức và có thể truyền lại cho người khác. 

Giáo sư thần kinh học Boris Suchan. (Ảnh: RUB News – Ruhr-Universität Bochum)

Tuy nhiên, các kỹ năng như đi xe đạp, chơi nhạc cụ… lại được lưu trữ trong một nơi riêng biệt gọi là bộ phận thường trực. 

Một trong những thí nghiệm nổi tiếng về bộ nhớ thường trực là thí nghiệm liên quan tới một người bị mắc chứng động kinh có tên là Henry Gustav Molaison. Trong những năm 1950, ông trải qua 1 cuộc phẫu thuật loại bỏ các phần của bộ não của mình, gồm cả phần lớn của vùng đồi thị. Sau khi phẫu thuật, các bác sĩ phát hiện ra rằng mặc dù số lượng các cơn động kinh đã giảm nhưng Molaison không thể hình thành những ký ức mới. Nhiều ký ức của ông về thời gian trước khi phẫu thuật cũng bị xóa sạch. 

Để tìm hiểu thêm về hiện tượng này, các nhà thần kinh thực hiện nhiều thí nghiệm với Molaison. Họ yêu cầu ông vẽ ngôi sao 5 cánh trên tờ giấy khi chỉ nhìn vào ngôi sao và tay qua 1 chiếc gương. Mặc dù các kỹ năng phối hợp tay-mắt của Henry Gustav Molaison được cải thiện trong vài ngày nhưng chưa bao giờ ông nhớ đến việc mình đã thực hiện nó. Điều này có nghĩa là ông có thể hình thành kí ức mới nhưng không thể nhớ những kí ức cũ.

Nói dễ hiểu hơn chút là Molaison có thể thực hiện những công việc đã từng làm trong quá khứ nhưng ông lại chẳng nhớ rằng mình đã từng làm như vậy. 
 

Bằng các nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học đã phát hiện ra, ngay cả với chấn thương não dẫn đến chấn thương bộ phận thường trực. Đó là bởi hạch tủy cơ bản, cấu trúc chịu trách nhiệm xử lý bộ nhớ thường trực được bảo vệ tương đối ở trung tâm não, bên dưới vỏ não. Vì thế những việc như đi xe đạp sẽ không bao giờ bị lãng quên.

Tuy nhiên, người ta vẫn chưa lí giải được nguyên nhân vì sao bộ nhớ thường trực thường ít đánh mất thông tin hơn bộ nhớ quy nạp (trong cả trường hợp không có chấn thương não).

Theo Sơn Tùng

 
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

    Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

  • Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

    Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

  • Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

    Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

  • 4 điều thú vị về loài kiến, có thể

    4 điều thú vị về loài kiến, có thể "dạy" cho con người những bài học giá trị

  • Cá heo, mòng biển, mạng nhện: Đừng bỏ qua những dấu hiệu bởi cơn bão sẽ đến!

    Cá heo, mòng biển, mạng nhện: Đừng bỏ qua những dấu hiệu bởi cơn bão sẽ đến!

Phật học

Tam Tạng Kinh Điển

Tam Tạng Kinh Điển

  • Quang năng và sự chứng đắc

    Quang năng và sự chứng đắc

  • Nhận thức cảm thọ

    Nhận thức cảm thọ

Khoa học

Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

Bạn chưa chạm vào bất cứ thứ gì!

  • Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

    Vì sao nước biển có vị mặn mà nước sông hồ lại có vị ngọt?

  • Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

    Tại sao chúng ta không bao giờ quên cách đi xe đạp?

Lịch sử

Một số thông tin cơ bản về Quần thể di tích Cố đô Huế

Một số thông tin cơ bản về Quần thể di tích Cố đô Huế

  • Tăng sĩ Phật giáo Trung Hoa triều đại nhà Đường

    Tăng sĩ Phật giáo Trung Hoa triều đại nhà Đường

  • Thiền Sư Lê Mạnh Thát Và Những Phát Hiện Lịch Sử Chấn Động

    Thiền Sư Lê Mạnh Thát Và Những Phát Hiện Lịch Sử Chấn Động

Văn học

Dẫn vào thế giới Văn học Phật giáo

Dẫn vào thế giới Văn học Phật giáo

  • Hà Hương phong nguyệt - Quyển tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Nam Bộ

    Hà Hương phong nguyệt - Quyển tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Nam Bộ

  • Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

    Mối liên hệ giữa tiểu thuyết và phóng sự trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng

Văn hóa

Trình tự hôn sự ngày xưa

Trình tự hôn sự ngày xưa

  • Đừng bao giờ nghĩ: Tai nạn - chắc nó chừa mình ra!

    Đừng bao giờ nghĩ: Tai nạn - chắc nó chừa mình ra!

  • Giao thông hỗn loạn, tai nạn kinh hoàng phản ánh điều gì?

    Giao thông hỗn loạn, tai nạn kinh hoàng phản ánh điều gì?

Kinh doanh

9 BÍ QUYẾT KINH DOANH THÀNH CÔNG CỦA NHỮNG TRIỆU PHÚ HÀNG ĐẦU

9 BÍ QUYẾT KINH DOANH THÀNH CÔNG CỦA NHỮNG TRIỆU PHÚ HÀNG ĐẦU

  • Phương pháp giáo dục trẻ từ sớm của người Nhật

    Phương pháp giáo dục trẻ từ sớm của người Nhật

  • Những bí quyết kinh doanh của người Nhật Bản

    Những bí quyết kinh doanh của người Nhật Bản

Gia Đình Phật Tử

Máy ảnh - Lens

Những Điểm Cơ Bản về Máy Ảnh #1: Khẩu độ

Những Điểm Cơ Bản về Máy Ảnh #1: Khẩu độ

  • Ba yếu tố cơ bản trong nhiếp ảnh: Khẩu độ, tốc độ và ISO

    Ba yếu tố cơ bản trong nhiếp ảnh: Khẩu độ, tốc độ và ISO

  • Ống kính máy ảnh đắt nhất thế giới giá hơn 2 triệu USD

    Ống kính máy ảnh đắt nhất thế giới giá hơn 2 triệu USD

Công nghệ

Những headphone đáng đồng tiền bát gạo - Bose QC35ii - Beat Studio 3

Những headphone đáng đồng tiền bát gạo - Bose QC35ii - Beat Studio 3

  • Bose AR là gì? Các sản phẩm nào có thể sử dụng Bose AR.

    Bose AR là gì? Các sản phẩm nào có thể sử dụng Bose AR.

  • AptX là gì và liệu nó có cải thiện chất lượng âm thanh truyền qua Bluetooth?

    AptX là gì và liệu nó có cải thiện chất lượng âm thanh truyền qua Bluetooth?

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV