• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Phật pháp căn bản

Ba bậc vãng sinh, chín phẩm sen vàng

Ngày đăng: 02:54:02 16-12-2018 . Xem: 1268
  • Google +
  • Tweet
Nếu ai hủy phạm ngũ giới, bát giới, cụ túc giới, ăn trộm vật dụng của chúng tăng, của chùa, thuyết pháp vì lợi danh, không biết xấu hổ; những người như thế đáng lẽ phải đọa địa ngục, trong lúc sắp chết lửa địa ngục tràn đến, nhưng nhờ gặp thiện tri thức đem tâm từ bi vì người ấy tán thuyết thập lực uy đức của Phật A Di Đà và ca ngợi Giới, Định, Huệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiến, nghe xong vị đó trừ được 80 ức kiếp tội của sinh tử.

1. Thượng phẩm Thượng sinh:
    
Nếu ai nguyện sinh về Cực lạc và phát 3 loại tâm thì chắc chắn được vãng sinh. Ba loại tâm: Chí thành, thâm tâm và hồi hướng phát nguyện tâm. Ngoài ra, còn có 3 loại chúng sinh sau đây cũng được vãng sinh:
  
a. Có lòng thương không giết hại chúng sinh, đầy đủ giới hạnh.
 
b. Đọc tụng Kinh Đại Thừa.

c. Tu lục niệm (niệm Phật, Pháp, Tăng, Giới, Thí và Thiên), đem công đức ấy hồi hướng và phát nguyện sinh về Cực lạc. Đầy đủ công đức như vậy, từ 1 tới 7 ngày sẽ được vãng sinh. Khi đã về Cực lạc, đức A Di Đà, chư Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, vô số hóa Phật, Tỳ  kheo, Thanh Văn, chư Thiên, cung điện 7 báu, đức Quán Thế Âm bưng đài Kim Cang cùng với đức Đại Thế Chí đến trước hành giả.
   
Đức Di Đà phóng hào quang chiếu trên thân hành giả, chư Bồ Tát cầm tay nghênh đón. Đức Quán Thế Âm và Đại Thế Chí v.v… ca ngợi, khuyến tấn hành giả. Hành giả hết sức vui mừng và thấy mình ngồi đài Kim Cương đi sau đức Phật, trong chốc lát đã về tới Cực lạc.

Đã sinh về Cực lạc, thấy sắc thân đức Phật và chư Bồ Tát đầy đủ tướng hảo. Rừng báu quang minh, diễn thuyết diệu Pháp. Nghe xong, liền ngộ Vô sinh pháp nhẫn. Chỉ trong giây lát, phụng sự khắp 10 phương Phật và tuần tự được chư Phật thọ ký. Sau đó, trở về Cực lạc và chứng được trăm ngàn Đà la ni môn.

2. Thượng phẩm Trung sinh:
  
Không cần đọc tụng hết Kinh Đại Thừa mà chỉ cần hiểu đúng nghĩa lý, đối với đệ nhất nghĩa lòng không kinh hãi dao động, tin sâu nhân quả, không chê Đại thừa, đem công đức này hồi hướng và nguyện cầu được sinh về Cực lạc.
 
Hành giả nào tu như thế thì khi sắp chết sẽ có đức A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, vô lượng đại chúng và quyến thuộc vây quanh, bưng đài màu vàng tím đến trước hành giả, khen rằng: “Pháp tử! Ngươi tu Đại thừa hạnh, hiểu đệ nhất nghĩa, vì vậy chúng tôi đến rước ngươi”. Bấy giờ, có hàng ngàn hóa Phật đồng thời cầm tay hành giả. Hành giả thấy mình ngồi trên Tử Kim đài, chắp tay, ngợi ca chư Phật, trong một niệm liền sinh về hồ thất bảo của Cực lạc. Tử Kim đài như đóa hoa báu lớn, qua một đêm thì nở ra.
    
Thân hành giả màu vàng tía, dưới chân cũng có hoa sen 7 báu. Phật và Bồ Tát đều phóng hào quang chiếu thân hành giả. Mắt hành giả liền mở sáng, nhờ vào túc tập nên nghe tất cả các loại tiếng đều là thậm thâm đệ nhất nghĩa đế. Bấy giờ hành giả bước xuống đài, chắp tay, lạy Phật, tán thán đức Thế Tôn. Trải qua 7 ngày mới chứng Vô Thượng Giác; lúc đó hành giả có thể đi khắp 10 phương, phụng sự chư Phật. Rồi ở nơi đạo tràng của chư Phật đó tu tập các loại tam muội. Trải qua một tiểu  kiếp, chứng Vô sinh nhẫn và được thọ ký.
   
3. Thượng phẩm Hạ sinh:

Là những hành giả tin sâu nhân quả, tôn trọng Đại thừa, phát tâm Bồ đề, rồi đem các công đức ấy hồi hướng cho vấn đề cầu về Cực lạc. Khi sắp mất, hành giả được đức A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí cùng chư vị Bồ Tát cầm Kim Liên Hoa và có 500 vị hóa Phật đến đón. Năm trăm hóa Phật đồng thời bắt tay và khen rằng: “Pháp tử! Nay ngươi thanh tịnh, phát tâm vô thượng nên chúng ta đến đón ngươi”. 
    
Lúc hành giả nghe như vậy thì liền thấy mình được ngồi trên đài Kim Liên hoa. Ngồi xong thì hoa kia khép lại, theo sau đức Phật và được vãng sinh về thất bảo trì. Qua một ngày một đêm hoa sen mới nở, trong vòng 7 ngày mới được thấy Phật. Tuy thấy thân Phật song đối với các tướng hảo của Phật không rõ ràng, phải đợi tới sau 21 ngày mới rõ. Bấy giờ, nghe các loại âm thanh đều diễn diệu pháp. Du lịch 10 phương để cúng dường chư Phật và nghe chư Phật nói vi diệu pháp. Trải qua 3 Tiểu kiếp được Bách Pháp Minh Môn vào hàng sơ địa (Quán thứ 14).
 
4. Trung phẩm Thượng sinh:
 
Là những người thọ trì 5 giới, Bát quan trai giới, không phạm tội ngũ nghịch và không làm ác, đem tất cả thiện nghiệp ấy hồi hướng và phát nguyện cầu vãng sinh Tây phương Tịnh độ. Những người này khi sắp mất, đức A Di Đà, các Tỳ kheo và quyến thuộc vây quanh, phóng ánh sáng màu vàng đến chỗ người ấy, diễn thuyết đạo lý KHỔ, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ ngợi khen công đức xuất gia, xa lìa các khổ não.
    
Người ấy hết sức mừng vui, tự thấy thân mình ngồi đài liên hoa, quỳ và chắp tay lạy đức Phật A Di Đà. Trong lúc chưa ngẩng đầu lên đã được sinh về Cực lạc và hoa sen cũng theo đó từ từ mở ra. Trong khi hoa nở, hành giả nghe tiếng ca ngợi Tứ diệu đế và lập tức chứng A la hán, đầy đủ Tam minh, Lục thông và Bát giải thoát (qua được tứ thiền ở Sắc giới và tứ định ở Vô sắc giới gọi chung là 8 cõi thiền định hay gọi là Bát giải thoát).
     
5. Trung phẩm Trung sinh:

   
Nếu có ai một ngày đêm trì Bát quan trai giới, trì 10 giới của Sa di, trì Cụ túc giới một cách hoàn toàn. Rồi dùng công đức ấy hồi hướng và cầu sinh Tây phương Cực lạc. Hành giả loại này khi sắp mất thấy đức Phật A Di Đà và quyến thuộc, phóng hào quang màu vàng, cầm hoa sen bảy báu đến trước hành giả, hành giả nghe giữa không trung có tiếng khen rằng: “Thiện nam tử, người hiền thiện như ngươi, nghe theo lời chỉ giáo của 3 đời chư Phật nên ta đến rước ngươi”.
    
Bấy giờ hành giả thấy mình ngồi trên hoa sen, hoa liền khép lại và được sinh về thế giới Cực lạc. Ở trong bảo trì, qua 7 ngày, hoa sen mới nở. Hoa nở, hành giả mở mắt chắp tay, xưng tán đức Thế Tôn. Nghe Pháp vui mừng, chứng quả Tu Đà Hoàn, trải qua nửa tiểu kiếp thành A La Hán, đó là Trung phẩm Trung sinh.
     
6. Trung phẩm Hạ sinh:
    
Nếu có Thiện nam tử, Thiện nữ nhân nào hiếu dưỡng với cha mẹ, có lòng nhân từ với mọi người, người ấy lúc sắp mất, gặp thiện tri thức, vì họ nói về những nỗi sung sướng, hạnh phúc ở cõi Cực lạc và nói 48 lời nguyện của Pháp Tạng Tỳ kheo, nghe xong liền mất. Mất xong, trong khoảnh khắc (như người tráng sĩ co duỗi cánh tay) sẽ được về nước Cực lạc. Về đó trải qua 7 ngày, gặp 2 vị Bồ Tát: Quán Thế Âm và Đại Thế Chí, vui mừng nghe pháp, chứng Tu Đà Hoàn. Qua một tiểu kiếp thành A La Hán (Quán thứ 15).
    
7. Hạ phẩm Thượng sinh:

  
Có những người tuy không phỉ báng Đại thừa nhưng tạo nhiều nghiệp ác, không biết hổ thẹn, lúc sắp mất gặp thiện tri thức, vì họ nói tên 12 bộ Kinh Đại Thừa, nhờ nghe tên kinh nên trọng tội trong ngàn kiếp đều diệt sạch. Người trí lại dạy chắp tay xưng niệm danh hiệu đức A Di Đà Phật. Do xưng Phật danh nên trừ được tội đọa lạc trong vòng sinh tử 50 ức kiếp.
    
Bấy giờ đức Phật A Di Đà liền sai hóa Phật và 2 vị hóa Bồ Tát: Quán Thế Âm, Đại Thế Chí đến trước hành giả, khen rằng: “Thiện nam tử! Nhờ ngươi xưng niệm Phật danh, tội nghiệp tiêu diệt nên chúng ta đến đón tiếp ngươi”.
    
Vừa nghe nói thế, hành giả liền thấy hào quang của hóa Phật, tràn ngập trong nhà, hành giả vui mừng và lìa đời. Thế rồi người ấy ngồi hoa sen báu, đi sau hóa Phật, sinh vào bảo trì, trải qua 49 ngày, liên hoa nở, trong lúc hoa nở đức Quán Thế Âm và Đại Thế Chí phóng hào quang, đứng trước hành giả, vì người đó nói 12 bộ kinh. Nghe xong Tín Giải, phát tâm Vô thượng. Trải qua 10 tiểu kiếp, đầy đủ Bách pháp minh môn, được vào sơ địa.
     
8. Hạ phẩm Trung sinh:
     

Nếu ai hủy phạm ngũ giới, bát giới, cụ túc giới, ăn trộm vật dụng của chúng tăng, của chùa, thuyết pháp vì lợi danh, không biết xấu hổ; những người như thế đáng lẽ phải đọa địa ngục, trong lúc sắp chết lửa địa ngục tràn đến, nhưng nhờ gặp thiện tri thức đem tâm từ bi vì người ấy tán thuyết thập lực uy đức của Phật A Di Đà và ca ngợi Giới, Định, Huệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiến, nghe xong vị đó trừ được 80 ức kiếp tội của sinh tử.
   
Vì thế mãnh hỏa của địa ngục hóa thành gió mát và thiên hoa. Trên hoa có Hóa Phật và Bồ Tát đón rước hành giả. Chỉ trong nháy mắt người đó liền được sinh về trong hoa sen ao thất bảo, phải trải qua 6 kiếp hoa sen mới nở. Trong thời gian này (6 kiếp) các Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí dùng phạm âm an ủi và nói Kinh Đại Thừa cho vị này, nhờ vậy nên hành giả phát tâm Vô thượng.
    
9. Hạ phẩm Hạ sinh:
    
Nếu ai đã tạo ác nghiệp, tội ngũ nghịch, thập ác… Người như thế đáng lẽ phải đọa ác đạo, chịu nhiều khổ đau trong nhiều năm tháng. May thay, lúc sắp mất, người ấy gặp được thiện tri thức vừa an ủi vừa nói diệu pháp cho họ nghe và chỉ giáo họ niệm Phật. Nhờ chí tâm niệm được 10 niệm Nam mô A Di Đà Phật nên trừ được trọng tội của 80 ức kiếp, thế rồi lúc sắp mất thấy hoa sen vàng như mặt trời ở trước mặt và trong chốc lát liền được sinh về Thế giới Cực lạc. Tuy được về Cực  lạc, ở trong hoa sen, nhưng phải đợi 12 đại kiếp hoa mới nở.

Khi hoa nở, chư Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí dùng tiếng đại bi vì người ấy nói thật tướng của các pháp, phương pháp diệt tội. Nghe xong, vui mừng và phát tâm Bồ đề (Quán thứ 16).
    
Bấy giờ, Bà Vi Đề Hy và 500 thị nữ, nghe đức Phật nói kinh này xong lập tức thấy được tướng rộng dài của thế giới Cực lạc, đức Phật A Di Đà và nhị vị đại Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí vô cùng vui mừng, kinh ngạc, bỗng đại ngộ và được Vô Sinh Nhẫn. 500 thị nữ phát Vô thượng tâm, nguyện sinh Cực lạc. Đức Thế Tôn đều thọ ký cho họ. 
    
Đồng thời vô lượng chư thiên cũng phát tâm Bồ đề. Kinh này tên là Quán Cực lạc Quốc độ, Vô lượng thọ Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát. Cũng gọi: Tịnh trừ nghiệp chướng, sinh chư Phật tiền.
 
Trích Kinh Quán Vô Lượng Thọ
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

    BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

  • Ta Đã An Tâm Cho Người

    Ta Đã An Tâm Cho Người "chuyện xưa tích cũ"

  • Thiện,Ác Và Giải Thoát

    Thiện,Ác Và Giải Thoát

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV