• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Phật pháp căn bản

Sự tu của nhà Phật

Ngày đăng: 00:28:22 03-08-2015 . Xem: 5660
  • Google +
  • Tweet
Cũng như việc Tu, trước phải tu sửa cho tốt đã, còn những việc ăn chay niệm Phật, tụng kinh đi chùa… đều đều là phương tiện trợ duyên thêm, chứ nó không phải là chính, chính là phải sửa ở tánh mình, quay vào tánh mình mà luôn sửa, ấy mới gọi là Tu.

>> Lành dữ, phúc họa do tâm.
>> Sống không làm hại chúng sanh 
>> Người đi chùa thông minh.

Người đời hay hẹn về già sẽ Tu, kỳ thật họ không hiểu được cái sự Tu trong nhà Phật. Tu chính là dừng ngay tất cả những việc xấu ác, thường sửa những nghiệp xấu ác và chuyên tạo nghiệp thiện lành.

Tu là sửa cái Tánh của chúng ta, bớt tham lam, bớt sân si, bớt ghen ghét đố kỵ, bớt hơn thua tranh giành…. Bớt làm những việc xấu… Mỗi ngày bớt một chút, sửa một chút vậy gọi là Tu, chứ sao phải hẹn đến già mới tu, già thì tu cái gì nữa ???

Duyên lành được tiếp xúc Phật Pháp lúc nào thì Tu ngay lúc đó, dừng nghiệp và chuyển nghiệp, Chứ đợi đến 60 80 tuổi mới tu thì trong chừng ấy năm đã tạo bao nhiêu nghiệp xấu rồi. Biết có sống được tới đó không, ai ai cũng nói đến già nhưng có chắc sống được đến già không, thời buổi này nào là ô nhiễm môi trường, nào là thực phẩm hóa chất… nhắm có sống được đến tuổi già không mà hẹn…. thời này có mấy ai sống được đến tuổi già, chưa kịp già là bệnh tật kéo đến rồi, Quỷ vô thường đứng ngay trước ngỏ rồi.
Người không biết cứ nghĩ Tu là ăn chay, niệm Phật, tụng Kinh, đi chùa…. Tất cả thời gian luôn dành cho những việc đó thì mới gọi là Tu, nên hẹn đến già, già thì có nhiều thời gian, già thì không còn ham muốn gì nữa… già mới tu được, giờ con trẻ lo hưởng thụ cái đã. Kỳ thật Tu đâu phải như vậy, Khổng Tử nói “ Sống không ngay thẳng, phong thủy vô ích “, nghĩa là trước phải sống cho ngay thẳng, chơn chánh thì bổ sung thêm phong thủy cho mọi sự tốt đẹp hơn. Cũng như việc Tu, trước phải tu sửa cho tốt đã, còn những việc ăn chay niệm Phật, tụng kinh đi chùa… đều đều là phương tiện trợ duyên thêm, chứ nó không phải là chính, chính là phải sửa ở tánh mình, quay vào tánh mình mà luôn sửa, ấy mới gọi là Tu.

Lúc trước hay cãi lời Cha Mẹ, vợ chồng hay lớn tiếng, hay tranh giành với anh em, hay hơn thua với mọi người, hay chê bai ghét bỏ, hay chỉ trích nói xấu…. nay biết Phật Pháp, chúng ta sửa bớt, không được cải lời Cha Mẹ, vợ chồng nhỏ nhẹ bảo nhau, nhường nhịn và yêu thương anh em trong nhà, đối xử với mọi người xung quanh chan hòa, vui vẻ, nhân nghĩa…. Như thế gọi là Tu, tu có lợi lạc cho mình và cho mọi người. Cuộc sống ngày mỗi tốt đẹp hạnh phúc hơn. 

Tóm lại Tu thì nên tranh thủ, tiếp xúc được Phật Pháp là duyên lớn, từ vô thỉ kiếp đến nay sống trong vô mình, tạo bao nhiêu tội nghiệp xấu ác trong si mê mà không hay biết, mơ mơ hồ hồ, sanh rồi tử, tử rồi sanh, lên xuống trong sáu đường lục đạo, chịu bao nhiêu nỗi thống khổ. Ngay bây giờ phải Tu Sửa, phải dừng nghiệp xấu, tạo toàn nghiệp lành, Nhân nào thì Quả ấy, Nhân Quả chẳng sai biệt, lời Chư Phật dạy càng không thể sai. Đợi đến già mà Tu thì trong mấy chục năm lại tiếp tục tạo nghiệp trong si mê, trong khi cuộc đời vô thường, biết có sống được đến già không mà hẹn, thân người khó được, chúng ta phải tranh thủ mà Tu hàng ngày hàng giờ, ngõ hầu đến cuối đời kịp mà giải thoát khỏi cõi Ta Bà này.

Thân người khó được, nay đánh mất
Biết đến bao giờ trở lại đây,
Ngõ hầu nghiệp lực, ba đường khổ
Khéo tu tránh bị đọa tam đồ.(* )
--##--

* Tam đồ
1. Hỏa đồ : Hồn bị đọa địa ngục thấy mình bị lửa cháy nung đốt một cách mãnh liệt.
2. Huyết đồ : Hồn đầu thai làm súc sinh, bị người ta đâm họng để ăn thịt, hoặc chúng nó bị cấu xé ăn thịt lẫn nhau, máu chảy lai láng.
3. Đạo đồ : Hồn ở trong cảnh ngạ quỷ (ma đói) luôn bị xử đói khát lại còn bị đao, kiếm.... chém giết liên miên khốn khổ vô cùng.
( Trao đổi Phật Pháp )
St
Kính chúc các đạo hữu thân tâm an lạc luôn sống trong nguồn giáo pháp vô tận của ĐỨC TỪ PHỤ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!!!
Sưu Tầm
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!!!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!!!
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

    BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

  • Ta Đã An Tâm Cho Người

    Ta Đã An Tâm Cho Người "chuyện xưa tích cũ"

  • Thiện,Ác Và Giải Thoát

    Thiện,Ác Và Giải Thoát

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV