• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Phật pháp căn bản

Trở về với thiện lương chính là hy vọng lớn nhất của sinh mệnh

Ngày đăng: 00:43:35 14-01-2019 . Xem: 1490
  • Google +
  • Tweet

Sinh mệnh cũng giống như hoa quỳnh, phải dùng mồ hôi và nước mắt suốt nhiều năm, tưới tắm cùng bao tâm huyết mới có được thời khắc nở nụ cười ngắm nhìn thế gian.

Gương mặt xinh đẹp như bông hoa e ấp, tấm chân tình sắt son như đoá hồng chớm nở… Tất cả đều như hoa, và sinh mệnh cũng là hoa.

Mỗi người đều có một loài hoa yêu thích của mình, mỗi người cũng đều có rất nhiều lý do để thiện đãi bản thân. Hãy ngưng kết ánh sáng và bóng đêm cả cuộc đời thành hương vị vĩnh hằng trong dòng trường giang vô tận của thời gian. Vào thời khắc nở rộ ấy, nó sẽ toả sáng lung linh, thu hút mọi ánh nhìn.

Hoa mềm mại và yếu ớt, dẫu xinh đẹp hơn thế, khoe sắc hơn thế cũng chẳng thể chống chọi lại với những trận mưa rét buốt buổi sớm mai và cơn gió dập vùi khi trời tối. Xuân hồng rồi cũng thi nhau héo tàn, chỉ còn lại nỗi buồn mênh mang khôn tả.

Hoa giống như nữ chiến binh xinh đẹp, dẫu dần tàn phai nhan sắc, trong gió mưa cũng chẳng chịu cúi đầu

Sinh mệnh cũng như vậy, giống như một chiếc ly thuỷ tinh tinh tế, thường chẳng thể chống đỡ trước thiên tai nhân hoạ. Khi vỡ vụn nó lại trở thành những mảnh sáng lấp lánh vương đầy trên mặt đất, mỗi mảnh lại là một trái tim trong suốt tựa pha lê.

Sinh mệnh cũng giống như hoa quỳnh, phải dùng mồ hôi và nước mắt suốt nhiều năm, tưới tắm cùng bao tâm huyết mới có được thời khắc nở nụ cười ngắm nhìn thế gian.

Trong thế giới ngày nay, người yêu hoa ít dần đi. Khi con người bôn ba vì kế sinh nhai, thì ngay cả sinh mệnh của mình cũng chẳng thể nắm vững, còn ai sẽ lắng nghe lời bộc bạch của hoa?

Dẫu ở nơi đô thị huyên náo, xin đừng quên rằng thế giới này vốn chỉ như đoá hoa trong gương, ánh trăng trên mặt nước. Tất cả đều là hoa, hoa lại là tất cả. Vậy nên, Phật Tổ mân mê cành sen mà Ca Diếp lại mỉm cười, nụ cười ấy lại chính là cả thế giới.

Sinh mệnh giống như âm nhạc và bức tranh, luôn ẩn giấu một thanh điệu hay màu sắc thiên định

Sinh mệnh có lẽ là nhân tố duy nhất nhận được sự sùng bái trong vũ trụ. Sự thai nghén, đản sinh và hiển hiện bản chất là một quá trình vô cùng xúc động lòng người.

Sinh mệnh giống như âm nhạc và bức tranh luôn ẩn giấu một thanh điệu hay màu sắc thiên định. Khi nó bị sóng lớn cuốn đi, khi nó nghe thấy sự thôi thúc của tiếng tù và sẽ đột nhiên bừng tỉnh, hiển lộ ra bản chất diễm lệ và hiên ngang. Đó có thể là sự thấp hèn, sự khiếp nhược, sự vô vị, nhưng chủ nhân của chúng lại chẳng thể tự mình lựa chọn.

Sinh mệnh chính là hy vọng

Sự thấp hèn và dung tục chẳng thể đắc ý quá sớm, không nên ngộ nhận rằng chúng đã thành công khi tiêu diệt sự cao thượng và thuần khiết. Giả tạo chẳng thể bền lâu, bởi thời gian như dòng trường giang ào ạt sẽ xối sạch tất cả. Những kẻ thấp kém, gian thương và dung tục chẳng thể vĩnh viễn đội mãi vòng nguyệt quế vinh quang của những nhà giáo dục, thi nhân và chiến sỹ. Con cháu của họ cũng sẽ cảm thấy vô cùng hổ thẹn vì điều này.

Chỉ khi quay trở về với sự chân thành, thiện lương và nhẫn nại, khi ấy sinh mệnh mới thực sự tìm được bầu trời hy vọng!

Theo Minh Nguyệt

Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

    BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

  • Ta Đã An Tâm Cho Người

    Ta Đã An Tâm Cho Người "chuyện xưa tích cũ"

  • Thiện,Ác Và Giải Thoát

    Thiện,Ác Và Giải Thoát

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV