• Trang Chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Thông Tin
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút - Văn học
    • Tự truyện
    • Nghệ thuật
    • Truyện ngắn
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Nhật ký hành trình
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Giới thiệu sách mới
  • Giáo Dục
    • Thai giáo
    • Thiếu nhi
    • Thanh niên
    • Hôn nhân
    • Kiến thức
    • Phật giáo
    • Gia Đình Phật Tử
  • Nghiên Cứu
    • Lịch sử
    • Phật học
    • Khoa học
    • Văn học
    • Văn hóa
    • Công nghệ
    • Kinh doanh
    • Máy ảnh - Lens
    • Gia Đình Phật Tử
  • Tam Tạng
    • Kinh
    • Luật
    • Luận
  • Tự Viện
    • Di tích
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Nghệ Thuật
    • Điện ảnh
    • Kiến trúc
    • Hội họa
    • Thư pháp
    • Đồ họa
    • Sân khấu
    • Âm nhạc
  • Pháp Âm
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Khóa tu
    • Audio Phật giáo
    • Video Phật giáo
    • Nhật ký du lịch
  • Media Đất Việt
    • Đất Việt Media
  • Hoa Sen Audio
    • Audio
    • Media Audio
    • Truyện Dài
    • Lời Phật Dạy
  • Đọc Sách
    • Văn Học Phật Giáo
    • Văn Học Dân Gian
    • Văn Học Hiện Đại
    • Văn Học Nước Ngoài
    • Sách Hay
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Thiền tông

Tu tập thiền định trong kinh doanh

Ngày đăng: 00:00:00 01-01-1970 . Xem: 2379
  • Google +
  • Tweet

Thiền giúp nhà kinh doanh thay đổi cách nhìn, thái độ, đối với cuộc sống và công việc theo hướng tích cực, chuyển hóa các tâm hành tiêu cực của định kiến, thù hằn, đố kỵ thèm khát, tham đắm, trở thành lòng yêu thương chân thành, tôn trọng, hợp tác, khoan dung, khiêm tốn, tạo cho nhà kinh doanh một tâm hồn tràn đầy bình an, thân ái; một phong cách đẹp của ung dung, tự tại, trầm tĩnh hiền hòa, bao dung mà bất cứ ai diện kiến cũng đều sanh tâm quý mến, nễ vì… Từ đó nhà kinh doanh đạt được nhiều thắng lợi, thành công.

Với thuộc cấp, nhà kinh doanh đạt được sự tâm phục, khẩu phục tạo thành một nguồn năng lượng sáng tạo, một động lực mạnh mẽ trong công việc. Công ty, doanh nghiệp trở thành một đại gia đình cùng chung làm, chung lo, chung hưởng.

HT Giác Toàn tặng hoa và quà cho quan khách
Trong hội thảo "Doanh nhân, doanh nghiệp Phật tử trong thời hội nhập"

Với khách hàng, doanh nhân có đầy đủ điều kiện ưu việt để khách hàng đặt niềm tin, giao lưu buôn bán ngày càng nhiều.

Với đồng nghiệp tạo nên sự gặp gỡ thân thiết, từ đó những cơ hội kinh doanh mới có thể nảy sinh.

Với đối thủ cạnh tranh, thay vì loại bỏ, gây nên oan trái thì cùng nhau tồn tại, phát triển theo hướng đôi bên cùng có lợi.

Tiếp cận với Thiền, tức có cơ hội tiếp cận với giáo lý Phật Đà, trong kinh Tăng Chi Bộ Đức Phật dạy những phương cách để nhà kinh doanh tăng trưởng tài sản:

-   “Phải có nhiệt tâm chăm chú vào công việc, vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, người buôn bán thâu nhận được tài sản chưa thâu nhận và tăng trưởng tài sản đã được thâu nhận”. (Kinh Tăng Chi Bộ quyển I trang 206).

-   “Thành tựu với ba chi phần, này các Tỳ kheo, người buôn bán không bao lâu đạt về tài sản lớn mạnh và rộng lớn. Thế nào là ba?

Ở đây này các Tỳ kheo, người buôn bán có mắt, khéo phấn đấu, xây dựng được cơ bản” (Kinh Tăng Chi Bộ quyển I trang 207).

Có mắt tức là có trí tuệ do tu Thiền định để biết được thương phẩm mua như vậy, bán như vậy, sẽ đưa lại tiền như vậy, tiền lời như vậy.

Xây dựng căn bản là: “Ở đây này các Tỳ kheo, người buôn bán được các gia chủ hay con các gia chủ, được các nhà giàu, có tiền bạc lớn, tài sản lớn, biết đến như sau: Người buôn bán này là người có mắt, khéo phấn đấu, có đủ sức cấp dưỡng vợ con, và thường thường trả tiền lời cho chúng ta. Chúng ta trao hàng hóa cho người này” (Kinh Tăng Chi Bộ quyển I trang 208).

Ngoài ra Đức Phật cũng dạy nhà kinh doanh, muốn được buôn bán như ý, thì phải biết đem một phần tài sản của mình để cúng dường, bố thí đúng hoặc hơn như sự phát tâm ban đầu: “Người buôn bán đi đến Sa môn hay Bà la môn và hứa như sau: “Thưa Tôn giả hãy nói lên điều Tôn giả cần giúp đỡ” và người ấy cho như đã quyết định muốn cho” (Kinh Tăng Chi Bộ quyển I trang 709).

Trong bối cảnh xã hội căng thẳng hiện nay, việc áp dụng những phương pháp thiền định một cách nghiêm túc đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực, do đó ngày càng trở nên phổ biến.

 Hầu hết những phương pháp thiền định có thể giúp ta đạt được một sự hiểu biết chơn chánh. Thiền dựa trên từng bước “thấy rõ sự thật như chính thật”. Thiền cho phép ta đạt được một tâm hồn trầm tĩnh. Đó là bước đầu của tiến trình thanh lọc tâm vốn còn chứa nhiều xao động, bất an và lo lắng.

Thực tập thiền đúng cách sẽ tạo ra quá trình thanh lọc tâm, giúp tâm thay đổi một cách sâu sắc. Đó là phương thức giúp tâm ta tự do trước tham đắm, dính mắc. Tâm lành mạnh là tâm tĩnh thức có thể đáp ứng yêu cầu trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta sẽ vượt qua được những khó khăn một cách tự nhiên không tốn nhiều công sức. Một nhà quản trị kinh doanh điều hành công ty bằng một cái tâm như thế sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất tạo ra nhiều hàng hóa hơn mà không góp phần tạo ra nhiều chứng bệnh xã hội công nghiệp.  

Kết quả của quá trình thực tập thiền giống như vun bón phân, chuẩn bị cho mãnh đất tâm thêm màu mở, đầy những hạt giống tích cực và lành mạnh.

Mảnh đất tâm của nhà kinh doanh có tươi tốt, chân thiện thì sẽ đạt được mục tiêu cơ bản của đời mình: bình an, hạnh phúc, thành đạt, tạo ra tiền bạc của cải… nâng cuộc sống lên phẩm chất cao đẹp hơn.

Ước mong và cầu nguyện tất cả chúng ta, tất cả mọi người đều có đầy đủ phước duyên để tiếp cận với Thiền, với giáo lý Phật đà, với đạo Phật.

“Mang ánh sáng ngời soi nơi tăm tối,
Pháp nhiệm mầu Ngài gieo rắc trần gian.
Từ buổi nọ, mấy nghìn năm dời đổi.
Vẫn còn đây, rạng mãi “Ánh Đạo Vàng”.
Chia Sẻ
  • Google +
  • Tweet
Các Tin Khác
  • Cuộc sống người tu

    Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

  • Chữ tâm trong đạo Phật

    Chữ tâm trong đạo Phật

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (P.1)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (P.1)

Thiền tông

Cuộc sống người tu

Cuộc sống người tu

  • Pháp lạc trong tu học

    Pháp lạc trong tu học

  • Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

    Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)

Tịnh độ

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

Cảm nhận về Tịnh độ Tông

  • Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

    Niệm Phật và những lợi ích nhiệm màu

  • Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

    Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật

Phật pháp căn bản

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

BÀI HỌC THÀNH ĐẠO

  • Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

    Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại

  • ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ 
PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

    ☀️ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT DI LẶC THẬT SỰ CHƯA PHẢI LÀ PHẬT

Mật tông

Lỗ cây và con rùa mù

Lỗ cây và con rùa mù

  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    Mantra Âm thanh của chánh giác

  • Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

    Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung

Vấn đáp Phật pháp

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?

  • Đức Phật hỏi:

    Đức Phật hỏi: "Sinh mệnh dài bao lâu?"

  • Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

    Làm Sao Để Suy Nghĩ Tích Cực Hơn Sau Khi Kết Thúc Một Mối Quan Hệ

Phật học ứng dụng

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

'Trang điểm' đời mình bằng những lời Phật dạy

  •  CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️
PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

    CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT ☀️ PHẬT THÍCH CA CÓ ĂN CHAY TRƯỜNG HAY KHÔNG?

  • Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

    Bản thân hạnh phúc không đến từ bên ngoài mà đến từ trong tâm chúng ta

  • Trang Chủ
  • Thông Tin
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Nghiên Cứu
  • Media Đất Việt
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Tam Tạng
  • Nghệ Thuật
  • Giáo Dục
  • Hoa Sen Audio
  • Đọc Sách


Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com 
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt  khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam -  www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV