Chánh hạnh niệm Phật
Ngày đăng: 15:43:46 28-02-2015 . Xem: 6948
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ liễu thoát sanh tử, hãy tự suy nghĩ xem có thể một niệm dứt ngay phiền não của nhiều kiếp như chặt đứt một cuộn chỉ hay chăng ? Nếu chẳng thể dứt sạch phiền não thì dẫu cho đốn ngộ, cũng thành nghiệp ma, đâu nên xem thường ? Các vị tổ xưa kia đốn ngộ, cũng nhiều đời tích lũy công phu tu tập dần dần (tiệm tu) mà được, cho nên “đốn ngộ” này nói thì dễ mà thật ra là rất khó. Nếu không có hai, ba mươi năm hạ thủ công phu, thì làm sao có thể ở trong chốn phiền não lẫy lừng mà được một niệm đốn ngộ. Điều thiết yếu là phải tự biết căn khí mình như thế nào ? Đến như một môn niệm Phật, người đời không biết sự nhiệm mầu của nó, xem là thiển cận, kỳ thật mỗi bước thực hành cho đúng thì như thế nào ? Chúng ta từ khi có sanh tử đến nay, niệm niệm vọng tưởng phan duyên tạo nghiệp sanh tử, đâu từng có một niệm quay trở về soi lại tự tâm, đâu từng một niệm chịu đoạn dứt phiền não. Nay nếu có thể đem tâm vọng tưởng chuyển làm niệm Phật thì niệm niệm dứt phiền não. Nếu niệm niệm dứt được phiền não thì niệm niệm ra khỏi sanh tử.
Nếu một niệm niệm vững chắc không đổi dời nhất tâm bất loạn, so với tham thiền còn có kết quả hơn. Tóm lại, chỉ do một niệm thiết tha chân thực mà thôi. Nhưng tham thiền nhất định cần phải chết đi hết tâm thế tục không còn một niệm vọng tưởng, còn niệm Phật là lấy tưởng tịnh chuyển tưởng nhiễm, dùng tưởng trừ tưởng, là Pháp Hoán Chuyển, cho nên đối với căn khí của chúng ta ngày nay dễ thực hành hơn.
Tu tịnh độ không cần phải kiến tánh, chỉ chuyên lấy niệm Phật làm chánh hạnh và lấy bố thí, trai tăng, tu các công đức phước điền làm trợ nhân trang nghiêm cõi nước Phật trong tâm niệm Phật, tuy phát nguyện vãng sanh, nhưng cần phải biết trước tiên chặt đứt cội gốc sanh tử mới có hiệu quả. Cội gốc sanh tử tức là sự tham lam, hưởng thụ vật chất thế gian tất cả đều là gốc khổ và mọi thứ tâm suy ấy chấp trước giận hờn, cùng các thứ giáo pháp do tà sư tà ma ngoại đạo thuyết, đều phải tận mình mửa ra cho hết, chỉ tin một pháp môn Niệm Phật tâm không lúc nào quên danh hiệu Phật. Phật là Giác, nếu niệm Phật không quên Phật, tức là niệm niệm minh giác. Tâm nếu quên Phật liền là Bất Giác. Nếu niệm đến trong mộng cũng niệm được tức là thường giác không mê muội ! Hiện tại nếu tâm nầy không mê muội thì lúc lâm chung tâm nầy không mê muội, ngay chỗ tâm nầy không mê muội tức là kết quả, nay công việc bận rộn không thể tham thiền, duy có niệm Phật là tốt nhất, bất kể rỗi rảnh, bận rộn, chỗ nào cũng niệm được, chỉ cần một lòng không quên, không còn có pháp nào hay hơn !.
Tham thiền cần phải lìa tưởng, niệm Phật chú trọng vào chuyên tưởng, vì chúng sanh từ lâu nay chìm trong vọng tưởng, đây là lấy độc trị độc, là pháp hoán chuyển mà thôi. Cho nên thâm cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thiết tha muốn giải quyết xong việc lớn sanh tử, đem tâm tham cứu đổi thành tâm niệm Phật, thì lo gì một đời nầy không liễu thoát sanh tử ?.
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si, buông bỏ đến chỗ không còn gì để buông bỏ, chỉ để khởi một câu “A DI ĐÀ Phật”, rõ rành phân minh trong tâm không gián đoạn như sợi chỉ xỏ xâu chuỗi. Dụng công như thế, bất cứ cảnh riêng nào, cũng không bị lôi kéo đánh mất, hàng ngày như vậy trong cảnh náo đông không tạp, không loạn, thức ngủ như một, dụng tâm như thế, niệm đến lúc mạng chung, nhất tâm bất loạn, đó là thời tiết Siêu Sanh Tịnh Độ.
Nếu tâm tha thiết vì việc sanh tử niệm niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e một phen mất thân người muôn kiếp khó được lại, cần phải cắn chặt lấy một câu danh hiệu Phật nầy, nhất định phải chiến thắng vọng tưởng, bất cứ chỗ nào cũng niệm niệm hiện tiền, chẳng vì vọng tưởng ngăn che. Hạ thủ công phu thiết tha như thế lâu ngày thuần thục tự nhiên tương ưng chẳng cầu thành khối mà tự thành khối.
Phương pháp tu niệm Phật cũng có thứ lớp, người tại gia không cần câu chấp theo thời khoá của chư Tăng trong tự viện, chỉ cần lấy niệm Phật làm chính, mỗi ngày buổi sáng sớm lễ Phật, tụng một quyển kinh Di Đà, lần chuỗi niệm Phật A Di Đà hoặc ba nghìn, năm nghìn, mười nghìn, rồi hồi hướng phát nguyện vãng sanh về cõi nước Cực Lạc. Khoá buổi tối cũng như vậy lấy đây làm định khoá, hàng ngày nhất định không có thiếu sót. Pháp nầy có thể áp dụng phổ thông cho mọi người, nếu vì việc lớn sanh tử thì công phu cần phải khẩn thiết hơn, mỗi ngày trừ hai thời khoá kể trên, suốt ngày đêm chỉ đem một câu “A Di Đà Phật” đặt trong lòng, niệm niệm không quên, tâm không mê muội, tất cả việc đời đều không nghĩ tưởng, chỉ lấy một câu niệm Phật làm mạng sống của mình, cắn chặt không buông, cho đến trong các sinh hoạt hàng ngày, một câu Phật nầy vẫn luôn luôn hiện tiền. Nếu gặp lúc tâm bất an do các cảnh giới nghịch thuận phiền não buồn vui quấy nhiễu, chỉ cần đề khởi một câu niệm Phật nầy lập tức thấy phiền não tiêu diệt. Vì niệm niệm phiền não là gốc khổ sanh tử, nay dùng niệm Phật tiêu diệt phiền não, ấy là Phật độ chỗ khổ sanh tử. Nếu niệm Phật tan được phiền não thì có thể thoát sanh tử. Nếu niệm Phật đến trình độ làm chủ được trên phiền não thì ở trong mộng làm được chủ. Nếu ở trong mộng làm được chủ thì ở trong lúc bệnh khổ làm được chủ thì lúc lâm chung rõ ràng biết được chỗ đi. Việc nầy không khó làm, chỉ cần một niệm tâm tha thiết vì sanh tử, nắm chặt một câu Phật không còn nghĩ ngợi gì khác, lâu ngày thuần thục, tự nhiên được đại an lạc, cái vui ngũ dục thế gian không thể sánh được. Ngoài pháp môn Tịnh Độ nầy, không còn có pháp môn nào thẳng tắt giản dị hơn./.
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ liễu thoát sanh tử, hãy tự suy nghĩ xem có thể một niệm dứt ngay phiền não của nhiều kiếp như chặt đứt một cuộn chỉ hay chăng ? Nếu chẳng thể dứt sạch phiền não thì dẫu cho đốn ngộ, cũng thành nghiệp ma, đâu nên xem thường ? Các vị tổ xưa kia đốn ngộ, cũng nhiều đời tích lũy công phu tu tập dần dần (tiệm tu) mà được, cho nên “đốn ngộ” này nói thì dễ mà thật ra là rất khó. Nếu không có hai, ba mươi năm hạ thủ công phu, thì làm sao có thể ở trong chốn phiền não lẫy lừng mà được một niệm đốn ngộ. Điều thiết yếu là phải tự biết căn khí mình như thế nào ? Đến như một môn niệm Phật, người đời không biết sự nhiệm mầu của nó, xem là thiển cận, kỳ thật mỗi bước thực hành cho đúng thì như thế nào ? Chúng ta từ khi có sanh tử đến nay, niệm niệm vọng tưởng phan duyên tạo nghiệp sanh tử, đâu từng có một niệm quay trở về soi lại tự tâm, đâu từng một niệm chịu đoạn dứt phiền não. Nay nếu có thể đem tâm vọng tưởng chuyển làm niệm Phật thì niệm niệm dứt phiền não. Nếu niệm niệm dứt được phiền não thì niệm niệm ra khỏi sanh tử.
Nếu một niệm niệm vững chắc không đổi dời nhất tâm bất loạn, so với tham thiền còn có kết quả hơn. Tóm lại, chỉ do một niệm thiết tha chân thực mà thôi. Nhưng tham thiền nhất định cần phải chết đi hết tâm thế tục không còn một niệm vọng tưởng, còn niệm Phật là lấy tưởng tịnh chuyển tưởng nhiễm, dùng tưởng trừ tưởng, là Pháp Hoán Chuyển, cho nên đối với căn khí của chúng ta ngày nay dễ thực hành hơn.
Tu tịnh độ không cần phải kiến tánh, chỉ chuyên lấy niệm Phật làm chánh hạnh và lấy bố thí, trai tăng, tu các công đức phước điền làm trợ nhân trang nghiêm cõi nước Phật trong tâm niệm Phật, tuy phát nguyện vãng sanh, nhưng cần phải biết trước tiên chặt đứt cội gốc sanh tử mới có hiệu quả. Cội gốc sanh tử tức là sự tham lam, hưởng thụ vật chất thế gian tất cả đều là gốc khổ và mọi thứ tâm suy ấy chấp trước giận hờn, cùng các thứ giáo pháp do tà sư tà ma ngoại đạo thuyết, đều phải tận mình mửa ra cho hết, chỉ tin một pháp môn Niệm Phật tâm không lúc nào quên danh hiệu Phật. Phật là Giác, nếu niệm Phật không quên Phật, tức là niệm niệm minh giác. Tâm nếu quên Phật liền là Bất Giác. Nếu niệm đến trong mộng cũng niệm được tức là thường giác không mê muội ! Hiện tại nếu tâm nầy không mê muội thì lúc lâm chung tâm nầy không mê muội, ngay chỗ tâm nầy không mê muội tức là kết quả, nay công việc bận rộn không thể tham thiền, duy có niệm Phật là tốt nhất, bất kể rỗi rảnh, bận rộn, chỗ nào cũng niệm được, chỉ cần một lòng không quên, không còn có pháp nào hay hơn !.
Tham thiền cần phải lìa tưởng, niệm Phật chú trọng vào chuyên tưởng, vì chúng sanh từ lâu nay chìm trong vọng tưởng, đây là lấy độc trị độc, là pháp hoán chuyển mà thôi. Cho nên thâm cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thiết tha muốn giải quyết xong việc lớn sanh tử, đem tâm tham cứu đổi thành tâm niệm Phật, thì lo gì một đời nầy không liễu thoát sanh tử ?.
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si, buông bỏ đến chỗ không còn gì để buông bỏ, chỉ để khởi một câu “A DI ĐÀ Phật”, rõ rành phân minh trong tâm không gián đoạn như sợi chỉ xỏ xâu chuỗi. Dụng công như thế, bất cứ cảnh riêng nào, cũng không bị lôi kéo đánh mất, hàng ngày như vậy trong cảnh náo đông không tạp, không loạn, thức ngủ như một, dụng tâm như thế, niệm đến lúc mạng chung, nhất tâm bất loạn, đó là thời tiết Siêu Sanh Tịnh Độ.
Nếu tâm tha thiết vì việc sanh tử niệm niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e một phen mất thân người muôn kiếp khó được lại, cần phải cắn chặt lấy một câu danh hiệu Phật nầy, nhất định phải chiến thắng vọng tưởng, bất cứ chỗ nào cũng niệm niệm hiện tiền, chẳng vì vọng tưởng ngăn che. Hạ thủ công phu thiết tha như thế lâu ngày thuần thục tự nhiên tương ưng chẳng cầu thành khối mà tự thành khối.
Phương pháp tu niệm Phật cũng có thứ lớp, người tại gia không cần câu chấp theo thời khoá của chư Tăng trong tự viện, chỉ cần lấy niệm Phật làm chính, mỗi ngày buổi sáng sớm lễ Phật, tụng một quyển kinh Di Đà, lần chuỗi niệm Phật A Di Đà hoặc ba nghìn, năm nghìn, mười nghìn, rồi hồi hướng phát nguyện vãng sanh về cõi nước Cực Lạc. Khoá buổi tối cũng như vậy lấy đây làm định khoá, hàng ngày nhất định không có thiếu sót. Pháp nầy có thể áp dụng phổ thông cho mọi người, nếu vì việc lớn sanh tử thì công phu cần phải khẩn thiết hơn, mỗi ngày trừ hai thời khoá kể trên, suốt ngày đêm chỉ đem một câu “A Di Đà Phật” đặt trong lòng, niệm niệm không quên, tâm không mê muội, tất cả việc đời đều không nghĩ tưởng, chỉ lấy một câu niệm Phật làm mạng sống của mình, cắn chặt không buông, cho đến trong các sinh hoạt hàng ngày, một câu Phật nầy vẫn luôn luôn hiện tiền. Nếu gặp lúc tâm bất an do các cảnh giới nghịch thuận phiền não buồn vui quấy nhiễu, chỉ cần đề khởi một câu niệm Phật nầy lập tức thấy phiền não tiêu diệt. Vì niệm niệm phiền não là gốc khổ sanh tử, nay dùng niệm Phật tiêu diệt phiền não, ấy là Phật độ chỗ khổ sanh tử. Nếu niệm Phật tan được phiền não thì có thể thoát sanh tử. Nếu niệm Phật đến trình độ làm chủ được trên phiền não thì ở trong mộng làm được chủ. Nếu ở trong mộng làm được chủ thì ở trong lúc bệnh khổ làm được chủ thì lúc lâm chung rõ ràng biết được chỗ đi. Việc nầy không khó làm, chỉ cần một niệm tâm tha thiết vì sanh tử, nắm chặt một câu Phật không còn nghĩ ngợi gì khác, lâu ngày thuần thục, tự nhiên được đại an lạc, cái vui ngũ dục thế gian không thể sánh được. Ngoài pháp môn Tịnh Độ nầy, không còn có pháp môn nào thẳng tắt giản dị hơn./.
Nếu một niệm niệm vững chắc không đổi dời nhất tâm bất loạn, so với tham thiền còn có kết quả hơn. Tóm lại, chỉ do một niệm thiết tha chân thực mà thôi. Nhưng tham thiền nhất định cần phải chết đi hết tâm thế tục không còn một niệm vọng tưởng, còn niệm Phật là lấy tưởng tịnh chuyển tưởng nhiễm, dùng tưởng trừ tưởng, là Pháp Hoán Chuyển, cho nên đối với căn khí của chúng ta ngày nay dễ thực hành hơn.
Tu tịnh độ không cần phải kiến tánh, chỉ chuyên lấy niệm Phật làm chánh hạnh và lấy bố thí, trai tăng, tu các công đức phước điền làm trợ nhân trang nghiêm cõi nước Phật trong tâm niệm Phật, tuy phát nguyện vãng sanh, nhưng cần phải biết trước tiên chặt đứt cội gốc sanh tử mới có hiệu quả. Cội gốc sanh tử tức là sự tham lam, hưởng thụ vật chất thế gian tất cả đều là gốc khổ và mọi thứ tâm suy ấy chấp trước giận hờn, cùng các thứ giáo pháp do tà sư tà ma ngoại đạo thuyết, đều phải tận mình mửa ra cho hết, chỉ tin một pháp môn Niệm Phật tâm không lúc nào quên danh hiệu Phật. Phật là Giác, nếu niệm Phật không quên Phật, tức là niệm niệm minh giác. Tâm nếu quên Phật liền là Bất Giác. Nếu niệm đến trong mộng cũng niệm được tức là thường giác không mê muội ! Hiện tại nếu tâm nầy không mê muội thì lúc lâm chung tâm nầy không mê muội, ngay chỗ tâm nầy không mê muội tức là kết quả, nay công việc bận rộn không thể tham thiền, duy có niệm Phật là tốt nhất, bất kể rỗi rảnh, bận rộn, chỗ nào cũng niệm được, chỉ cần một lòng không quên, không còn có pháp nào hay hơn !.
Tham thiền cần phải lìa tưởng, niệm Phật chú trọng vào chuyên tưởng, vì chúng sanh từ lâu nay chìm trong vọng tưởng, đây là lấy độc trị độc, là pháp hoán chuyển mà thôi. Cho nên thâm cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thiết tha muốn giải quyết xong việc lớn sanh tử, đem tâm tham cứu đổi thành tâm niệm Phật, thì lo gì một đời nầy không liễu thoát sanh tử ?.
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si, buông bỏ đến chỗ không còn gì để buông bỏ, chỉ để khởi một câu “A DI ĐÀ Phật”, rõ rành phân minh trong tâm không gián đoạn như sợi chỉ xỏ xâu chuỗi. Dụng công như thế, bất cứ cảnh riêng nào, cũng không bị lôi kéo đánh mất, hàng ngày như vậy trong cảnh náo đông không tạp, không loạn, thức ngủ như một, dụng tâm như thế, niệm đến lúc mạng chung, nhất tâm bất loạn, đó là thời tiết Siêu Sanh Tịnh Độ.
Nếu tâm tha thiết vì việc sanh tử niệm niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e một phen mất thân người muôn kiếp khó được lại, cần phải cắn chặt lấy một câu danh hiệu Phật nầy, nhất định phải chiến thắng vọng tưởng, bất cứ chỗ nào cũng niệm niệm hiện tiền, chẳng vì vọng tưởng ngăn che. Hạ thủ công phu thiết tha như thế lâu ngày thuần thục tự nhiên tương ưng chẳng cầu thành khối mà tự thành khối.
Phương pháp tu niệm Phật cũng có thứ lớp, người tại gia không cần câu chấp theo thời khoá của chư Tăng trong tự viện, chỉ cần lấy niệm Phật làm chính, mỗi ngày buổi sáng sớm lễ Phật, tụng một quyển kinh Di Đà, lần chuỗi niệm Phật A Di Đà hoặc ba nghìn, năm nghìn, mười nghìn, rồi hồi hướng phát nguyện vãng sanh về cõi nước Cực Lạc. Khoá buổi tối cũng như vậy lấy đây làm định khoá, hàng ngày nhất định không có thiếu sót. Pháp nầy có thể áp dụng phổ thông cho mọi người, nếu vì việc lớn sanh tử thì công phu cần phải khẩn thiết hơn, mỗi ngày trừ hai thời khoá kể trên, suốt ngày đêm chỉ đem một câu “A Di Đà Phật” đặt trong lòng, niệm niệm không quên, tâm không mê muội, tất cả việc đời đều không nghĩ tưởng, chỉ lấy một câu niệm Phật làm mạng sống của mình, cắn chặt không buông, cho đến trong các sinh hoạt hàng ngày, một câu Phật nầy vẫn luôn luôn hiện tiền. Nếu gặp lúc tâm bất an do các cảnh giới nghịch thuận phiền não buồn vui quấy nhiễu, chỉ cần đề khởi một câu niệm Phật nầy lập tức thấy phiền não tiêu diệt. Vì niệm niệm phiền não là gốc khổ sanh tử, nay dùng niệm Phật tiêu diệt phiền não, ấy là Phật độ chỗ khổ sanh tử. Nếu niệm Phật tan được phiền não thì có thể thoát sanh tử. Nếu niệm Phật đến trình độ làm chủ được trên phiền não thì ở trong mộng làm được chủ. Nếu ở trong mộng làm được chủ thì ở trong lúc bệnh khổ làm được chủ thì lúc lâm chung rõ ràng biết được chỗ đi. Việc nầy không khó làm, chỉ cần một niệm tâm tha thiết vì sanh tử, nắm chặt một câu Phật không còn nghĩ ngợi gì khác, lâu ngày thuần thục, tự nhiên được đại an lạc, cái vui ngũ dục thế gian không thể sánh được. Ngoài pháp môn Tịnh Độ nầy, không còn có pháp môn nào thẳng tắt giản dị hơn./.
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ liễu thoát sanh tử, hãy tự suy nghĩ xem có thể một niệm dứt ngay phiền não của nhiều kiếp như chặt đứt một cuộn chỉ hay chăng ? Nếu chẳng thể dứt sạch phiền não thì dẫu cho đốn ngộ, cũng thành nghiệp ma, đâu nên xem thường ? Các vị tổ xưa kia đốn ngộ, cũng nhiều đời tích lũy công phu tu tập dần dần (tiệm tu) mà được, cho nên “đốn ngộ” này nói thì dễ mà thật ra là rất khó. Nếu không có hai, ba mươi năm hạ thủ công phu, thì làm sao có thể ở trong chốn phiền não lẫy lừng mà được một niệm đốn ngộ. Điều thiết yếu là phải tự biết căn khí mình như thế nào ? Đến như một môn niệm Phật, người đời không biết sự nhiệm mầu của nó, xem là thiển cận, kỳ thật mỗi bước thực hành cho đúng thì như thế nào ? Chúng ta từ khi có sanh tử đến nay, niệm niệm vọng tưởng phan duyên tạo nghiệp sanh tử, đâu từng có một niệm quay trở về soi lại tự tâm, đâu từng một niệm chịu đoạn dứt phiền não. Nay nếu có thể đem tâm vọng tưởng chuyển làm niệm Phật thì niệm niệm dứt phiền não. Nếu niệm niệm dứt được phiền não thì niệm niệm ra khỏi sanh tử.
Nếu một niệm niệm vững chắc không đổi dời nhất tâm bất loạn, so với tham thiền còn có kết quả hơn. Tóm lại, chỉ do một niệm thiết tha chân thực mà thôi. Nhưng tham thiền nhất định cần phải chết đi hết tâm thế tục không còn một niệm vọng tưởng, còn niệm Phật là lấy tưởng tịnh chuyển tưởng nhiễm, dùng tưởng trừ tưởng, là Pháp Hoán Chuyển, cho nên đối với căn khí của chúng ta ngày nay dễ thực hành hơn.
Tu tịnh độ không cần phải kiến tánh, chỉ chuyên lấy niệm Phật làm chánh hạnh và lấy bố thí, trai tăng, tu các công đức phước điền làm trợ nhân trang nghiêm cõi nước Phật trong tâm niệm Phật, tuy phát nguyện vãng sanh, nhưng cần phải biết trước tiên chặt đứt cội gốc sanh tử mới có hiệu quả. Cội gốc sanh tử tức là sự tham lam, hưởng thụ vật chất thế gian tất cả đều là gốc khổ và mọi thứ tâm suy ấy chấp trước giận hờn, cùng các thứ giáo pháp do tà sư tà ma ngoại đạo thuyết, đều phải tận mình mửa ra cho hết, chỉ tin một pháp môn Niệm Phật tâm không lúc nào quên danh hiệu Phật. Phật là Giác, nếu niệm Phật không quên Phật, tức là niệm niệm minh giác. Tâm nếu quên Phật liền là Bất Giác. Nếu niệm đến trong mộng cũng niệm được tức là thường giác không mê muội ! Hiện tại nếu tâm nầy không mê muội thì lúc lâm chung tâm nầy không mê muội, ngay chỗ tâm nầy không mê muội tức là kết quả, nay công việc bận rộn không thể tham thiền, duy có niệm Phật là tốt nhất, bất kể rỗi rảnh, bận rộn, chỗ nào cũng niệm được, chỉ cần một lòng không quên, không còn có pháp nào hay hơn !.
Tham thiền cần phải lìa tưởng, niệm Phật chú trọng vào chuyên tưởng, vì chúng sanh từ lâu nay chìm trong vọng tưởng, đây là lấy độc trị độc, là pháp hoán chuyển mà thôi. Cho nên thâm cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thiết tha muốn giải quyết xong việc lớn sanh tử, đem tâm tham cứu đổi thành tâm niệm Phật, thì lo gì một đời nầy không liễu thoát sanh tử ?.
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si, buông bỏ đến chỗ không còn gì để buông bỏ, chỉ để khởi một câu “A DI ĐÀ Phật”, rõ rành phân minh trong tâm không gián đoạn như sợi chỉ xỏ xâu chuỗi. Dụng công như thế, bất cứ cảnh riêng nào, cũng không bị lôi kéo đánh mất, hàng ngày như vậy trong cảnh náo đông không tạp, không loạn, thức ngủ như một, dụng tâm như thế, niệm đến lúc mạng chung, nhất tâm bất loạn, đó là thời tiết Siêu Sanh Tịnh Độ.
Nếu tâm tha thiết vì việc sanh tử niệm niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e một phen mất thân người muôn kiếp khó được lại, cần phải cắn chặt lấy một câu danh hiệu Phật nầy, nhất định phải chiến thắng vọng tưởng, bất cứ chỗ nào cũng niệm niệm hiện tiền, chẳng vì vọng tưởng ngăn che. Hạ thủ công phu thiết tha như thế lâu ngày thuần thục tự nhiên tương ưng chẳng cầu thành khối mà tự thành khối.
Phương pháp tu niệm Phật cũng có thứ lớp, người tại gia không cần câu chấp theo thời khoá của chư Tăng trong tự viện, chỉ cần lấy niệm Phật làm chính, mỗi ngày buổi sáng sớm lễ Phật, tụng một quyển kinh Di Đà, lần chuỗi niệm Phật A Di Đà hoặc ba nghìn, năm nghìn, mười nghìn, rồi hồi hướng phát nguyện vãng sanh về cõi nước Cực Lạc. Khoá buổi tối cũng như vậy lấy đây làm định khoá, hàng ngày nhất định không có thiếu sót. Pháp nầy có thể áp dụng phổ thông cho mọi người, nếu vì việc lớn sanh tử thì công phu cần phải khẩn thiết hơn, mỗi ngày trừ hai thời khoá kể trên, suốt ngày đêm chỉ đem một câu “A Di Đà Phật” đặt trong lòng, niệm niệm không quên, tâm không mê muội, tất cả việc đời đều không nghĩ tưởng, chỉ lấy một câu niệm Phật làm mạng sống của mình, cắn chặt không buông, cho đến trong các sinh hoạt hàng ngày, một câu Phật nầy vẫn luôn luôn hiện tiền. Nếu gặp lúc tâm bất an do các cảnh giới nghịch thuận phiền não buồn vui quấy nhiễu, chỉ cần đề khởi một câu niệm Phật nầy lập tức thấy phiền não tiêu diệt. Vì niệm niệm phiền não là gốc khổ sanh tử, nay dùng niệm Phật tiêu diệt phiền não, ấy là Phật độ chỗ khổ sanh tử. Nếu niệm Phật tan được phiền não thì có thể thoát sanh tử. Nếu niệm Phật đến trình độ làm chủ được trên phiền não thì ở trong mộng làm được chủ. Nếu ở trong mộng làm được chủ thì ở trong lúc bệnh khổ làm được chủ thì lúc lâm chung rõ ràng biết được chỗ đi. Việc nầy không khó làm, chỉ cần một niệm tâm tha thiết vì sanh tử, nắm chặt một câu Phật không còn nghĩ ngợi gì khác, lâu ngày thuần thục, tự nhiên được đại an lạc, cái vui ngũ dục thế gian không thể sánh được. Ngoài pháp môn Tịnh Độ nầy, không còn có pháp môn nào thẳng tắt giản dị hơn./.
Đại sư Hám Sơn (Mộng Du Tập)