Vì sao Đức Phật không chủ trương cầu nguyện cho người chết?
Cầu nguyện là một phương thức tu tập phổ biến trong Phật giáo và các tôn giáo khác. Tuy ...
Cầu nguyện là một phương thức tu tập phổ biến trong Phật giáo và các tôn giáo khác. Tuy ...
Chúng tôi có một việc quan trọng là bốc mộ, di dời một phần (do giải toả nghĩa địa) nhưng chưa biết nên tiến hành vào lúc nào?
Đối với người Phật tử, tự giết mình là một tội rất lớn
Đức Phật dạy phụ nữ nên mặc kín đáo vì 2 lẽ cho mình và cho người. Ăn mặc hở hang, khêu gợi, phụ nữ gián tiếp gây ra nghiệp ác.
Đức Phật từng dạy, nếu chúng ta có ít hoặc không có tham ái thì không sinh vào cõi Ta-bà này. Nên đã sinh ra làm người, sống ở đời thì (ngoài các bậc Bồ-tát theo nguyện tái sinh) tất cả chúng ta đều do nghiệp ái (tình/tình cảm) đưa đẩy, dẫn dắt.
Một khi hiểu rõ về mối quan hệ giữa nghiệp riêng và nghiệp chung của các thành viên trong gia đình thì chúng ta mới phần nào hiểu được cái cơ chế và hoàn cảnh hiện tại của gia đình mình. Tại sao có những gia đình con cái luôn hiếu thuận, ngược lại có gia đình con cái bất hiếu?
Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một phật tử cảm tính thành phật tử đúng pháp dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật
Thực hiện chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kỳ VIII (2017-2022) của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPGVN, Phân ban Thanh Thiếu nhi Phật tử (thuộc BHDPT Trung ương), Phân ban Thanh niên Sinh viên Học sinh (thuộc Ban Hoằng pháp Trung ương) kết hợp với Ban Trị sự - Ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội trại TUỔI TRẺ & PHẬT GIÁO lần 12 với chủ đề “HÀO KHÍ MIỀN ĐÔNG” vào ngày 19-22/7/2018 tại Thiền Viện Phước Sơn, tỉnh Đồng Nai
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm, chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai.
CÁC BẠN TRẺ TRONG KHÓA TU TRẢ LỜI (rất vui). VÀ TIẾN SĨ BÙI HỮU DƯỢC TRẢ LỜI (rất hay)
Ðạo trong nước của bệ hạ đều giống như những chiếc thuyền kia. Ðạo nào cũng có thể đưa bệ hạ đến sự thể nhập với Thượng đế. Ði tìm khuyết điểm của nhiều Ðạo khác nhau là một điều vô ích, thiếu sáng suốt
- Thế . . .Phật tử có phải là người tu Phật ủng hộ Phật đạo vì đạo Phật là con đường giác ngộ? - Như cháu - Vậy theo cụ phải như thế nào mới là con Phật?
Luật “Luân hồi” có phải lúc nào cũng đúng ?
Khi chồng chị thuộc hạng người “tôi không yêu cô, chưa bao giờ yêu cô, giờ cô hãy bế con đi đi cho khuất mắt, tôi sớm muộn gì cũng đến với người đàn bà mà tôi yêu” thì các nỗ lực chịu đựng của chị khó mong mang lại kết quả “gương vỡ lại lành.”
Từ bỏ thói quen nhìn thấy lỗi lầm sẽ giảm thiểu sự đau khổ cho mình và người. Vấn đề này nên được xem là trọng tâm trong lộ trình tâm linh của chúng ta. Chính vì lý do này mà đức Dalai Lama đã nói: “Tôn giáo của tôi là lòng tốt”.
Ăn chay là điều rất tốt nhưng nên ăn chay một cách thông minh. Những hành giả Yogi Ấn Ðộ ăn uống rất kỹ lưỡng. Họ chia thức ăn theo ba loại: tamasique, rajasique và sattvique.
máu mủ nhơ nhớp; bệnh thủy thủng, càn tiêu, phung hủi ung thư, bao nhiêu điều ác độc hung dữ đều dồn vào thân. . . .
1) Tại sao một số kinh điển Đại Thừa lại không nằm trong Tam Tạng (Tripitaka), mặc dù chúng cũng là lời của Phật (như thị ngã văn), như Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, v.v…? 2) Sự chia rẽ giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa trầm trọng ở mức độ nào? Sao bên nào cũng tự nhận là đi đúng đường và cao siêu hơn? Và tại sao Phật từng nói trong Kinh Pháp Hoa, Đại Thừa là hạt giống rắn chắc, khác với Tiểu Thừa là hàng thấp thỏi, trình độ kém, như vậy Phật đã xếp hạng giữa hai phái, vậy mà Tiểu Thừa vẫn tự nhận
Biết đủ được đặt ra nhằm xử lý cảm xúc để chúng ta vững tâm hơn, bền chí hơn trong các nổ lực chân chính mà mục đích đạt được của nó là các giá trị mang tính bền vững.
Ở quê tôi, một số gia đình khi người thân mất, có mời Ban hộ niệm đến để hộ niệm. Có điều, những người trong Ban hộ niệm bắt buộc phải niệm (A Di Đà Phật) đến khi nào người chết được vãng sanh mới thôi, có khi quá 24 giờ mới được khâm liệm. Tôi muốn hỏi làm sao để biết người chết được vãng sanh để dừng hộ niệm? Để quá lâu như thế mới khâm liệm có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của mọi người không? (HUỆ QUANG, Bưu điện Ngã Bảy, Hậu Giang)
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV