Quê Hương Của Gió
Đường của ruộng, lúa đồng phả hương con gái, phất phơ gió mùa mơn mởn làng quê. Vẫn tên ...
Đường của ruộng, lúa đồng phả hương con gái, phất phơ gió mùa mơn mởn làng quê. Vẫn tên ...
Phật Giáo Việt Nam thời cận đại đã viết lên trang lịch sử bằng máu, xương của Chư Tôn Đức Tăng Ni và Phật tử. Dòng lịch sử ấy đã nêu cao
Hạnh phúc đích thực có được từ sự biết hài lòng và hòa bình nội tại. Sự hài lòng và hòa bình nội tại chỉ có thể đạt được thông qua sự phát triển tinh thần vị tha về tình thương, từ bi và sự diệt trừ vô minh, ích kỷ và tham lam.
Đạt-Lai Lạt-Ma là đọc theo phiên âm Hán Việt (達賴喇嘛). "Đạt-Lai" có gốc từ tiếng Mông Cổ nghĩa là "biển cả" còn "Lạt-ma" là từ tiếng Tây Tạng được dịch từ tiếng Phạn “guru” là từ xưng hô dành cho các vị Đạo sư. "Đạt-Lai Lạt-Ma" có nghĩa là "Đạo sư với trí huệ như biển cả". Trong lối dùng hàng ngày nhiều người còn dùng từ Phật sống (hoạt Phật) để chỉ Đạt-Lai Lạt-Ma.
Thiền sư Khánh Hỷ (1067–1142) thuộc dòng thứ 14, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, huyện Long Biên, thuộc dòng tịnh hạnh, từng được vua Lý Thần Tông phong chức Tăng Thống. Sách Thiền Uyển Tập Anh (Anh Tú Vườn Thiền) ghi lại cuộc đối thoại giữa ngài với Thiền Sư Bản Tịch ở chùa Chúc Thánh, nhân dịp ngài cùng với thiền sư đến nhà đàn việt để thọ trai, trên đường đi sư hỏi:
Có những loài cây vươn dậy trổ hoa, tỏa hương và làm thành “giới hương bất tử” lan tỏa vào không gian đi vào trong sử sách. Đó là hoa sen, tên hiệu của một vị thiền sư nổi tiếng thời nhà Nguyễn, thiền sư Liên Hoa.
“Khi tôi đến,tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư-không đến. Tôi sẽ trở về hư-không.”
ngài đã có công xây dựng hoặc trùng tu tất cả ba mươi mốt ngôi chùa. Ngôi chùa cuối cùng, nơi ngài trụ trì là Chùa Quan Thế Âm, số 68 Nguyễn Huệ, quận Phú Nhuận, Gia Định (nay con đường này đã đổi thành chính tên của ngài là Thích Quảng Đức).
Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa XII đã 5 lần thăm Việt Nam để cầu nguyện quốc thái dân an, cầu siêu vong hồn, đóng góp trí tuệ và hướng đạo trong việc xây dựng di sản kiến trúc văn hóa Phật giáo cho nhân dân Việt Nam. Chuyến thăm sắp tới của Ngài dự kiến
HSĐV - Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc (nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ.
Tôi muốn nói về những kỹ năng truyền thông (communication skills). Đúng là chúng ta hiện nay đang ở trong tình trạng bị quá tải thông tin. Thông tin thì tràn ngập nhưng sự hiểu biết thì lại thiếu.
Vì vậy mà đoàn đại biểu của Trường (gồm 7 người) đã bay từ Hồng Kông sang để trao tặng Thầy tấm bằng danh dự này
Nghĩa là giáo dục phải hòa hợp với bản chất nhân hậu của trẻ. Điều chính là nuôi dạy nó trong một môi trường thương yêu và trìu mến. Mặc dù, lý tưởng mà nói rằng, nếu phải lựa chọn nhiều đức tính rất quý khác và lòng nhân, chắc chắn tôi sẽ chọn lòng nhân.
HSĐV - Đại Lão Hòa Thượng THÍCH HUYỀN DUNG (Bậc Thạch Trụ Phiên dịch Kinh điển, như Kinh Dược Sư và Thủy Sám tất cả Thiền môn trên Thế giới thọ trì đọc tụng).
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV