MC dẫn chương trình Vu Lan Báo Hiếu
Hàng năm cứ vào độ trăng tròn tháng 7(AL) là ngày lễ Vu Lan lại trở về trn qu hương đất ...
Trang 12
Hàng năm cứ vào độ trăng tròn tháng 7(AL) là ngày lễ Vu Lan lại trở về trn qu hương đất ...
Người Mỹ không muốn bỏ phiếu cho những người vô thần nhất. Thậm chí trong con mắt cử tri Mỹ, người vô thần còn xếp sau cả người Hồi giáo và người đồng tính.
Trai Đàn Chẩn Tế Giải Oan hay còn gọi là Trai Đàn Thủy Lục là một pháp hội cúng chay và cầu siêu cho những vong hồn người chết không có ai thờ tự, không có nơi nương tựa, đang sống vất vưởng ở dưới nước và ở trên cạn......
Theo quan điểm chung của Phật giáo, con người sau khi chết không phải là mất hẳn, đó chỉ là một trạng thái biến dạng của nghiệp thức. Thể xác phân tán nhưng phần tâm thức qua nghiệp lực dẫn giắt vẫn tiếp tục tìm về cảnh giới tương ứng.
“Bát công đức thuỷ” có nghĩa là thứ nước chứa đầy đủ tám yếu tố, phẩm hạnh tốt đẹp.
Luôn đền đáp sự giúp đỡ của người khác, giữ lời, lịch sự, đặt người khác lên trước, không tham của rơi... là những điều tốt đẹp trong cách sống của người dân xứ mặt trời mọc.
Điều đáng nói là một sự kiện quan trong như vậy của Phật Giáo Việt Nam hầu như không được các sử sách Phật Giáo trong nước cũng như hải ngoại đề cập tới.
Đây là một trong nhiều nghi thức của Phật giáo, đồng thời là một nghi thức quan trọng không thể thiếu trong mùa an cư kiết hạ hay kiết đông của hàng đệ tử xuất gia.
Vào thời quần hôn những người cùng một thị tộc biết rõ mình có cùng nguồn gốc từ một bà mẹ sinh ra. Do vậy cả thị tộc đều thờ bà mẹ, người đã sinh ra mình.
Thiếu thành, thiếu tín, thiếu hưng, hay nói cách chung, thiếu đạo đức, lễ chỉ là những nghi thức trống rỗng, vô bổ.
Ðại ý là giáo lý đức Phật Thích Ca hoá độ chúng sinh để thoát khỏi ba đường khổ: địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh, và có khả năng cứu thoát cửu huyền và thất tổ được siêu thăng
Các ngày lễ theo truyền thống Phật Giáo
Người bạn đạo nói với tôi rằng, đọc sách về gương tu học của người xưa, lòng chỉ biết ngưỡng phục chứ theo thì làm sao theo nổi. Tôi nói bạn cho một thí dụ thì bạn bảo “Tam bộ nhất bái.”
Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo Pháp mây hương Ngát tỏa khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tánh làm lành
Trong lúc chuẩn bị cho bài viết này, chúng tôi rất vui mừng khi bắt gặp được bài phỏng vấn về Nghi lễ do tác giả Lê Việt Nhân thực hiện. Vâng, xin thành thật cảm ơn tác giả đã giúp chúng tôi xoá tan nỗi trăn trở, suy tư về vấn đề Nghi lễ trong Phật giáo. Nói chung là dòng nghi lễ của Phật giáo Việt Nam phát triển từ Bắc đến Trung và vào Nam.
Một năm, không theo trong Phật giáo, thông thường dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười.
Trống chùa là những nhạc cụ phổ biến và không thể thiếu trong các nghi lễ Phật giáo theo đó là chuông chùa và mõ chùa, tại mỗi chùa trước khi cử hành nghi lễ và sau khi chấm dứt buổi lễ. Chuông,
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên Đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom thiên hạ dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền.
Thế nên lễ giao thừa trong dân gian có thể hiểu như là buổi tiệc để “tống cựu nghinh tân” - tiễn đưa những vị thần năm cũ đi và nghinh đón những vị thần mới
Nghi lễ Phật giáo không đóng vai trò nòng cốt trong một lễ tang của tín đồ Phật tử Việt Nam mà nó chỉ chiếm một phần nhỏ quan trọng trong nhiều yếu tố pha trộn bao gồm tôn giáo và tập tục. Vậy thì, ảnh hưởng của Phật giáo trong lễ tang như thế nào?
Lặng xuôi năm tháng êm trôi. Con đò kể chuyện một thời rất xưa. Rằng người chèo chống đón đưa. Mặc cho bụi phấn giữa trưa rơi nhiều
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV