-
Xá lợi Phật
Trước đây người ta không tin là có xá-lợi Phật. Mãi đến năm 1898, ông W.C. Peppé, người Pháp, tiến hành khảo cổ tại vùng Pīprāvā, phía Nam nước Népal, đã tìm thấy một cái hộp bằng đá khá lớn
-
Kim Cang Bát Nhã
Vô Tự Chân kinh mới đích thực là kinh Kim- cang Bát-nhã. Kinh ấy nếu còn một ý niệm thì không thể bước vào, huống chi là dịch,chú giải, giảng giải,v.v…
-
Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật
Giới thuộc vào nền tảng của đạo Phật, là một trong ba môn học " vô lậu ", nhằm dứt các lậu hoặc (pali: asava), dẫn tới giải thoát, tức là Giới (sila), Định (samadhi) và Huệ (pañña).
-
Ý Nghĩa Thọ Giới trong Phật giáo
Những ai trong hàng ngũ xuất gia có để tâm thiết tha đến sự tồn vong của chánh pháp, có thao thức ưu tư đến vấn đề “Tre tàn măng mọc”, có hoài bảo “Thiệu long Thánh chủng, kế vãn khai lai” thì không thể không để tâm nghiên cứu học hỏi tường tận về các pháp Yết-ma, nhất là Yết-ma truyền giới cụ túc, độ người xuất gia.
-
Kinh Đại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân
Ví có Thiện-nam hay là Tín-nữ, thực là hiếu tử trả nghĩa mẹ cha, in kinh này ra biếu cho người tụng, in được một quyển được một đức Phật, in được mười quyển được mười đức Phật, in được trăm quyển được trăm đức Phật,
-
Ðại Ý Triệu Luận
“Triệu Luận” là một bộ luận Phật Giáo do Tăng Triệu, vị học giả Bát nhã học, bậc cao tăng nổi tiếng đời Hậu Taàn Trung Quốc, chủ yếu xiển thuật giáo nghĩa Bát nhã Phật Giáo. Thời gian khoảng giữa đời Lương và đời Trần (Nam Triều) biên soạn thành tập gọi là “Triệu Luận”.
-
Tương quan giữa Cảnh và Tâm
Cảnh có hai loại: cảnh tốt (iṭṭhārammaṇa) và cảnh xấu (aniṭṭhārammaṇa).
-
Ai Thấy Pháp Người Ấy Thấy Phật, Ai Thấy Phật Người Ấy Thấy Pháp
Nội dung mà chúng ta sẽ thảo luận trong bài viết ngắn này là “Ai thấy pháp là người ấy thấy Phật, ai thấy Phật người ấy thấy pháp”. Thật ra chủ đề này không phải tác giả tự đặt mà vốn là lời Phật dạy, được tìm thấy nhiều nơi trong kinh A hàm hay Nikaya.
-
Kinh bát đại nhân giác giảng giải - HT. Thích Thanh Từ
Do tâm từ bi rộng lớn của người thợ săn, nguyện chịu khổ thế chúng sanh, nên chuyển hóa được cảnh khổ của ông. Vì vậy nên nói: “Trong lợi tha đã có tự lợi.”
-
Công năng của phước đức
Hẳn ai cũng biết câu: “Có tài mà cậy chi tài”, tài trí là cần thiết nhưng chưa đủ để đem đến thành công. Muốn thành công, ngoài tài trí cần phải có phước đức. Vì vậy, gieo trồng phước đức trong đời sống hàng ngày là một trong những nhân duyên quan trọng, góp phần đưa đến mọi thành công.
-
Ý nghĩa ba cái lạy trong Phật giáo
Tại sao lại lạy ba lạy mà không lạy hai lạy, bốn lạy hay năm lạy? Ba lạy chính là lễ lạy ba ngôi quý báu tức Tam Bảo: Phật, Pháp và Tăng.
-
Trì giới
Trì là giữ chặt chẽ, Giới là những điều ngăn cấm không được làm, không được phạm, Trì Giới là thực hành những luật lệ mà đức Phật đặt ra cho Phật tử xuất gia thi hành trong khi tu hành, và cho Phật tử tại gia áp dụng trong cuộc sống để có đời sống đạo đức và hưởng quả báo tốt đẹp; nhờ có giữ giới tâm mới được ổn định, tại sao? Vì nếu không giữ giới như một người giết người cướp
-
Thọ giới
Trong Phật giáo Ðại thừa, Giới không phải chỉ là một căn bản chung cho mọi người tu Ðạo của bất cứ tông phái nào, Giới cũng không phải chỉ là một bài học vỡ lòng về Ðạo, hay chỉ là một sự thực hành phụ kèm theo các sự thực hành chính yếu của Thiền Quán, mà Giới còn là một chủ trương và thực hành chính yếu lập thành một Tông phái riêng rẽ quan trọng nữa. Mà đã là một tông phái thì phải có giáo thuyết lập trường chính xác và rõ ràng.
-
Có nên ca hát không?
Đối với người cư sĩ tại gia nguyện giữ 5 giới căn bản, ca hát không là vấn đề. Đức Phật không ngăn cấm người cư sĩ ca hát, sử dụng âm nhạc. Điều quan trọng là gìn giữ tâm ý, không để lôi cuốn, loạn động bởi âm thanh qua bài ca, tiếng hát, nhạc điệu. Âm nhạc và ca hát – đối với hàng cư sĩ – nếu biết sử dụng khéo léo, đúng thời, đúng mục đích, là một phương tiện truyền thông tốt trong các sinh hoạt Phật giáo.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 7
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 6
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 5
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 4
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 3
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.
-
Luận đại thừa khởi tín Phần 2
Bộ luận này do Bồ Tát Mã Minh soạn ra bằng chữ Phạn. Những nhà dịch giả có danh tiếng, đã dịch sang chữ Hán. Chúng tôi căn cứ vào bản dịch bằng Hán văn của Ngài Chơn đế Tam Tạng Pháp sư, để dịch sang chữ Việt. Về Phần chú giải, thì sau khi tham khảo nhiều bản khác nhau của các dịch giả Trung hoa, chúng tôi đã căn cứ một phần lớn vào bản trực giải của Ngài Đức Thanh, mà chúng tôi nhận thấy rõ ràng và gọn gàng hơn hết.