Phương pháp tẩy trắng da của dân gian
Ngày đăng: 02:38:29 21-09-2016 . Xem: 19376
Nấu lá này lấy nước tắm, da toàn thân trắng như trứng gà bóc không cần 1 giọt kem trộn
Tía tô (danh pháp hai phần: Perilla frutescens, đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một trong số khoảng 8 loài cây tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae) giống như húng. Bản địa tía tô trải rộng từ Ấn Độ sang Đông Á. Cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối, 4 tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.
Tía tô là loại rau thơm rất phổ biến trong cuộc sống của người Việt Nam. Công dụng lớn nhất của lá tía tô là giải cảm, làm sạch hệ hô hấp, tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng, tía tô còn có công dụng làm trắng da thần kỳ, đồng thời không làm cho da bị đen lại hay bắt nắng, mòn da như các phương pháp tắm trắng với mỹ phẩm nhiều hóa chất khác.
Để có hiệu quả, bạn nên kết hợp giữa việc tắm lá tía tô tuần 3 lần và uống nước lá tía tô 2 lần một tuần.
Nguyên liệu:
Lá tía tô nhặt rửa sạch, ngâm lá trong chậu nước có pha một chút muối để làm sạch vi khuẩn và bụi bẩn trong 10 phút rồi vớt ra để ráo. Đổ 2 lít nước vào nồi và đun sôi. Sau khi nước sôi, cho toàn bộ số tía tô vào nồi, đun thêm 5 phút và tắt bếp.
Đổ nước lá tía tô ra chậu, bỏ bã, vắt thêm vào nước cốt 2 quả chanh. Pha thêm nước lạnh để có nhiệt độ vừa đủ ấm để tắm.
Tắm sạch với xà phòng và tẩy tế bào chết. Tiếp theo, dùng nước vừa nấu tắm và massage kỹ toàn thân nhiều lần. Bạn không cần phải tắm lại bằng xà phòng sau đó.
Tuần tắm từ 3-4 lần để có kết quả tốt nhất. Da sẽ bật tông sau 2 tuần thực hiện phương pháp này.
Tía tô (danh pháp hai phần: Perilla frutescens, đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens) là một trong số khoảng 8 loài cây tía tô thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae) giống như húng. Bản địa tía tô trải rộng từ Ấn Độ sang Đông Á. Cây thảo, cao 0,5- 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lông nhám. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím, mọc đối, 4 tiểu nhị không thò ra ngoài hoa. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.
Tía tô là loại rau thơm rất phổ biến trong cuộc sống của người Việt Nam. Công dụng lớn nhất của lá tía tô là giải cảm, làm sạch hệ hô hấp, tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng, tía tô còn có công dụng làm trắng da thần kỳ, đồng thời không làm cho da bị đen lại hay bắt nắng, mòn da như các phương pháp tắm trắng với mỹ phẩm nhiều hóa chất khác.
Để có hiệu quả, bạn nên kết hợp giữa việc tắm lá tía tô tuần 3 lần và uống nước lá tía tô 2 lần một tuần.
Nguyên liệu:
– Lá tía tô 500g
– Một chút muối
– 2 quả chanh tươi
– Một cái nồi lớn
– 2 lít nước
Cách làm:– Một chút muối
– 2 quả chanh tươi
– Một cái nồi lớn
– 2 lít nước
Lá tía tô nhặt rửa sạch, ngâm lá trong chậu nước có pha một chút muối để làm sạch vi khuẩn và bụi bẩn trong 10 phút rồi vớt ra để ráo. Đổ 2 lít nước vào nồi và đun sôi. Sau khi nước sôi, cho toàn bộ số tía tô vào nồi, đun thêm 5 phút và tắt bếp.
Đổ nước lá tía tô ra chậu, bỏ bã, vắt thêm vào nước cốt 2 quả chanh. Pha thêm nước lạnh để có nhiệt độ vừa đủ ấm để tắm.
Tắm sạch với xà phòng và tẩy tế bào chết. Tiếp theo, dùng nước vừa nấu tắm và massage kỹ toàn thân nhiều lần. Bạn không cần phải tắm lại bằng xà phòng sau đó.
Tuần tắm từ 3-4 lần để có kết quả tốt nhất. Da sẽ bật tông sau 2 tuần thực hiện phương pháp này.
Các Tin Khác