Cúng dường Tam bảo
Người phát tâm tán trợ bồi bổ tô đắp cho Tam Bảo thường còn ở thế gian thì công đức ...
Người phát tâm tán trợ bồi bổ tô đắp cho Tam Bảo thường còn ở thế gian thì công đức ...
Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp.
Này các đệ tử, có một con đường đưa đến Niết Bàn; Như Lai có mặt với tư cách là đạo sư chỉ đường. Những gì cần dạy, Ta đã chỉ dạy. Những gì cần làm, Ta đều đã làm. Trong hội chúng ta, có người chứng đắc quả A-la-hán, có người đang cố nỗ lực thực tập. Người chứng, người không. Ta làm gì được? Như Lai là bậc chỉ con đường đúng. (Kinh Trung Bộ III, trang l05).
Mục đích chính của Đạo Phật là để giúp mỗi người có thể trưởng dưỡng, khai mở được tất cả phẩm chất tốt đẹp như lòng từ bi, bác ái, tình yêu thương, trí tuệ giác ngộ ngay trong tâm mình.
Tôi xin triển khai nghĩa lý bài tán thán kinh Pháp hoa của Tổ Phước Huệ. Ngài là một trong những vị cao tăng trong phong trào chấn hưng Phật giáo nước ta.
Tri thức, năng lực, tồn tại, tất cả duyên khởi vĩnh viễn là tương đối. Đó chẳng phải là sự thiếu sót của đức Phật nhân gian mà đó mới là khế hợp với chân lý.
Trong khi thực hành thiền quán, hành giả thường hay vướng vào năm chướng ngại, mà thuật ngữ Phật học gọi là ngũ triền cái, làm cho việc thực tập thiền khó đạt được như ý muốn.
Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền. Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về Thiền khác nhau, từ đó, việc hành hoạt cũng khác biệt.
Đã gần vào hạ mà Đức Thế Tôn vẫn chưa khuyên giải được mâu thuẫn giữa hai nhóm Tỳ-kheo đều là đệ tử của Ngài. Cuối cùng, Phật quyết định năm ấy vào rừng nhập hạ. Độc cư một mình. Đó là mùa hạ thứ 10 tại rừng Pàrileyyaka - Kosambi.
Thông thường, nói đến phụ nữ, người ta nghĩ ngay đến những phong trào đòi bình quyền, đòi quyền sống, đến những quan niệm kỳ thị nam nữ, những ý kiến ủng hộ hay chống đối trước những quan niệm ấy
Phật giáo Việt Nam hiện nay đều xuất từ Thiền Tông và đa số thuộc dòng Tào Động (miền Bắc), Lâm Tế (miền Trung và miền Nam). Các Long vị của các Ngài Tổ đều ghi Lâm Tế, nhưng pháp tu lại kiêm cả Tịnh và Mật Tông.
Nhân quả không thể đổi thay, tự gieo nhân thì tự nhận quả, người khác không thể nhận thay. Mưa trời tuy lớn, cây không rễ khó mà thấm nước, Phật môn tuy rộng mở, khó độ người vô duyên.
Nhưng trong thập niên gần đây thì Thầy thấy rằng Thầy không còn sợ nữa. Mình cũng đã lớn tuổi rồi. Mình phải nói ra những cái mà mình thấy. Cho nên trong năm, sáu mùa an cư kiết đông vừa qua, Thầy đã thẳng thắn nói ra những điều Thầy thấy là sai lầm, ngay trong các kinh văn căn bản như là Tâm Kinh Bát Nhã.
Điều gì đã làm chúng ta sợ hãi không dám lên tiếng bảo vệ sự thực, không dám bày tỏ thẳng thắn mối ưu tư của mình về tình trạng môi sinh đang bị hủy hoại,
Kinh nói, “Nhất thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn, bào ảnh.” Làm thế nào để nhìn tất cả đời sống này như một giấc chiêm bao, để thấy đau khổ hay hạnh phúc cũng chỉ như là giấc chiêm bao. Có lẽ quá nhiều người hiểu rõ điều đó và nói quá nhiều về điều đó. Nhưng tỉnh giấc chiêm bao để thấy cái gì hư, cái gì thực, thì chắc là quá ít.
Theo Ngài là có một ý nghĩa đền đáp “Tứ ân” và để nhắc nhở với đại chúng trong lúc tham dự, về sự biết ơn, báo ơn nhằm hoá giải những oán kết giữa con người với vạn loại trong cuộc sống vốn có nhiều mối ràng buộc chằng chịt với nhau, đó cũng chính là tông chỉ của tình thương và hoà hợp.
Bởi lễ Vu Lan (rằm tháng 7 âm lịch) là dịp để báo hiếu cha mẹ, để tìm về nguồn cội yêu thương, như truyền thống lâu đời của người Việt vốn trọng những tấm lòng thảo thơm như thế.
Mùa hiếu hạnh lại đến, gợi lên cảm xúc trào dâng về mẹ cha - những người đã tạo tác ra ta, cho ta vóc hình, sự nghiệp. Dù bạn là ai, người nông phu hay bậc quyền cao chức trọng thì điểm gặp gỡ giữa chúng ta là tinh thần báo hiếu đang tuôn trào trong dòng nhiệt huyết của con tim.
(法 名): tên gọi do người Phật tử thọ trì sau khi quy y Phật Giáo, còn gọi là Pháp Hiệu (法號), Pháp Húy (法諱), Giới Danh (戒名).
Đạo Phật có xứng đáng được tất cả các vị lãnh đạo tôn giáo khác bao gồm Thiên Chúa, Tin Lành, Do thái, Hồi giáo …. bầu chọn như thế không; điểm ưu việt nào để có được danh hiệu cao quý đó?
có thể nào thâu gồm lại đạo Phật trong hai chữ từ bi ? Liệu từ bi có đủ để định nghĩa đạo Phật, để phân biệt đạo Phật với các tôn giáo và triết thuyết khác ? Nói một cách khác, có thể nào xem từ bi như là một đặc điểm của đạo Phật ?
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV