Giữa đời vô thường, ta đang là ai?
Lời Phật dạy: Hàng ngày đối mặt với Cơm – Áo – Gạo – Tiền, mang đủ mọi lo toan chất ...
Lời Phật dạy: Hàng ngày đối mặt với Cơm – Áo – Gạo – Tiền, mang đủ mọi lo toan chất ...
Tâm yên lòng thanh thản, tâm động lòng nổi sóng gió. Sống mà cứ đấu đá, tranh giành, ganh đua nhau từng chút một bảo tâm làm sao an yên? Vì thế, hãy ghi nhớ lời Phật dạy về 5 chữ ĐỪNG dưới đây để cuộc sống không phải vướng bận điều gì nữa!
Ở nước ta, trong giới tu tại gia - các cư sĩ, phật tử ở thời nào cũng rất đông đảo. Họ là những thường dân, là thương gia giàu có, nhà khoa học, những nghệ sỹ tài năng và có cả những danh tướng, quân vương… nơi thế tục nhưng hết thảy những việc làm của họ đều xứng danh là các Hộ pháp ở thế gian còn nhiều những khổ đau này...
Mỗi một bước chân trên đường đời, ta lại thấy càng xa rời hơn đứa trẻ là mình ngày xưa. Càng đi mải miết, đứa trẻ ấy càng bị bỏ lại và ngủ quên trong tâm thức. Những gì còn ở lại với ta lúc này? Đó là mệt mỏi, cô đơn, gánh nặng trách nhiệm, thờ ơ và đôi khi là vô cảm... Trở thành một đứa trẻ, là tự mình mang hạnh phúc đến cho mình, với niềm vui và cảm xúc tươi mới không bao giờ cạn. Nếu đứa trẻ đã ngủ quên quá lâu, hãy đánh thức đứa trẻ bên trong mình dậy, với một niềm tha thiết là tìm lại an
Matthieu Ricard - một nhà sư đã dành cả cuộc đời để tìm ra chân lý của hạnh phúc không đến từ bất kì yếu tố vật chất nào, với mong muốn giúp cho con người có được một cuộc đời an yên đúng nghĩa. Bản thân Ricard không bao giờ thích sự nổi tiếng mà người đời đem lại cho mình, vì thế ông đã làm theo lời khuyên của Đức Đạt Lai Lạt Ma là chấp nhận điều đó và xem nó như một cơ hội để truyền bá những bài học về hạnh phúc và thành công đến nhiều người hơn.
Con người sống trên thế gian không thể tránh khỏi có lúc ích kỷ - vì mình, “Tuổi trẻ chấm dứt khi tính vị kỷ kết thúc; sự trưởng thành bắt đầu khi ta sống vì người khác.” Những lời Phật dạy về sân si và lòng tham nhắc nhở chúng sanh rằng, lòng tham chính là thuốc độc giết chết nhân cách con người. Nếu sở hữu nào của chúng ta có được từ sự đau khổ của người khác, thì sự sở hữu ấy tất yếu là không chính đáng. Dù là mưu cầu cho cuộc sống hằng ngày hay lưu danh hậu thế, bất cứ ai bị lòng tham chi p
Ngạn ngữ có câu Nước đến chân mới nhảy hoặc câu “Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ” để ám chỉ lối sống, lối hành xử buông thả, không lo xa, không tiên liệu, đợi đến khi tai họa, biến cố xảy ra mới quýnh lên, thì ôi thôi đã quá muộn màng. Điều này cũng giống như chư Tổ dạy, Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả...
Cuộc sống sẽ thật nhàm chán biết bao khi bạn cho phép mọi thứ cứ lặp đi lặp lại mỗi ngày. Điều đó không những làm lãng phí thời gian mà nó còn kiềm hãm sự phát triển và làm giảm đi giá trị sống của bạn. Nếu bạn muốn tạo dựng cuộc sống của mình thú vị hơn, nhiều sắc màu hơn và ý nghĩa hơn, hãy làm mới bản thân mình bằng sự trải nghiệm...
Bố thí sẽ mang lại phước báo thiện lành tốt đẹp trong hiện tại và mai sau. Bố thí còn là một phương pháp tu buông xả để chuyển hóa lòng tham lam ích kỷ và hẹp hòi. Bố thí, cúng dường là hành động làm phước thiện, theo luật nhân quả, nó là điều kiện thiết yếu để ta tiêu trừ đau khổ, chuyển hóa nghèo cùng khốn đốn, không còn sợ nghèo đói và vượt qua nỗi bất an sợ hãi trong cuộc đời như mũi tên chỉ đường, để ta không còn bị lầm đường lạc lối. Hãy cho đi một phần mình có, để tạo phước cho hiện t
Sự hối hả, bon chen của cuộc sống hiện nay, khiến cho thân ta mỏi mệt. Vì vậy sự thảnh thơi, an lạc, bình yên là điều mà con người hiện đại đang tìm kiếm. Chính vậy, lời phật dạy sẽ mang đến cho chúng ta những triết lý sâu sắc của phật giáo để có được những giây phút thư thái, an lạc, bình yên...
Cảnh khó là nấc thang cho bậc anh tài, là kho tàng của người khôn khéo, nhưng lại là vực thẳm của người yếu đuối. Lời Phật Dạy Buổi Sáng hy vọng sẽ mang đến những lời hay ý đẹp, tạo động lực và mang triết lý sống tốt đẹp nhân văn đến mọi người.
Lòng biết ơn chính là đạo đức lớn mà mỗi con người chúng ta cần có và phấn đấu, tu dưỡng để có được. Lòng hiếu thuận cha mẹ là sự biết ơn, là một hạnh phúc lớn lao. Đạo đức và lòng biết ơn không hình thành và có trong mệnh lệnh, tín điều, giáo điều hay sức ép của một giáo lý nào, đạo đức và lòng biết ơn có được do tự nguyện, tự thân mỗi con người, sản sinh ra từ chính nếp sống của chúng ta.
Hạnh phúc là trạng thái khinh an, hỷ lạc của tự thân, còn nếu nhờ vào cách đối đãi, cư xử làm hài lòng của người khác thì chỉ là thứ hạnh phúc dễ dẫn đến phiền muộn khổ đau, nhất là khi tình huống ứng xử bên ngoài thay đổi... Vậy trở về với hạnh phúc tự thân cũng là trở về với chân tâm thường trú, thiện ác khởi lên thấy biết rõ ràng!
Nếu như có ai đó nói những lời khiến bạn bị tổn thương, phê bình hay hạ nhục bạn thì bạn sẽ phản ứng thế nào? Bạn sẽ nổi trận lôi đình, hỏa khí bừng bừng mắng lại người ta, bạn sẽ kìm nén cơn giận xuống hay sẽ ung dung bỏ qua? Câu chuyện về Đức Phật dưới đây sẽ cho chúng ta một bài học sâu sắc để giữ vững tâm tính và làm chủ bản thân mình.
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV