Hiếu hạnh của người xuất gia
Người xuất gia ý thức cuộc đời vô thường, rời khỏi gia đình, tự khép đời mình trong ...
Người xuất gia ý thức cuộc đời vô thường, rời khỏi gia đình, tự khép đời mình trong ...
Khi vừa mở kinh văn là gặp ngay hai chữ này: “Nhất thời”.
Bạch Thầy, con nghe nói sát sanh lá tội nặng nhất nên phóng sanh mang công đức lớn nhất.
Kính bạch Thầy, con thường nghe nói tu là chuyển nghiệp, nhưng con không biết phải chuyển nghiệp như thế nào? Và nghiệp là gì mà phải chuyển?
Trong một phước sự gọi là bố thí, nếu người cho bằng tâm trong sạch với lễ phẩm trang trọng và người nhận một cách xứng đáng thì gọi đó là ứng cúng - See more at: http://www.thegioiphatgiao.vn/tuhoc/thuvien/cong-duc-cung-duong-trai-tang#sthash.zdm9QqM8.dp
Vì sao nên lễ phẩm cúng dường chư Tăng Ni vào mùa an cư kiết hạ? (HoaAnh.Quach@buildingsagency.be)
Thường bạn nghe pháp, mà trong đó người giảng thường hay chê khen pháp nầy pháp kia, ông nầy chánh, ông kia tà… là không phải pháp Phật rồi đấy.
Trong đạo Phật có câu nói: “Tri hành hợp nhứt”. Câu nói nầy nhằm để cảnh tỉnh khuyến tấn, nhưng trên thực tế thì ít có mấy ai làm đúng.
Đi tu hay không đi tu là “duyên” của mỗi người trong cuộc sống. Nhưng, theo thầy Thích Kiến Nguyệt, Trụ trì Trúc Lâm Thiền viện Tây Thiên không phải cứ ai muốn đi tu đều được chấp nhận…
Bạo động đưa đến đau khổ cho kẻ khác, và hậu quả của bạo động lại là đớn đau cho chính ta. Vì vậy, chúng ta phải cố gắng đừng làm tổn thương kẻ khác.
Khi đã biết chán chê, ghê sợ phiền não và luân hồi thì con người sẽ thản nhiên trước sự vật được hay mất, vui hay buồn. Khi đã nhận được lý vô thường, khổ não và vô ngã thì cũng đã hiểu rõ thân này là của mượn thì hà tất phải mến tiếc sự vật ngoài thân ta
Chúng ta biết cảm thông sự khổ vui của mọi người nên khởi tâm thương xót, giúp đỡ sẻ chia. Nếu chúng ta cứu giúp người để mong cầu được đền đáp là sự đổi chác chứ không phải là lòng từ bi thật sự. Chúng ta thương yêu để thỏa mãn nhu cầu riêng tư là lợi dụ
Giáo pháp đạo Phật bao gồm nhiều nội dung và thứ bậc : có thứ bậc là tín ngưỡng dân gian, có những thứ bậc là tôn giáo cao cấp, là triết học và cao nhất là thứ bậc ngộ đạt thực tướng vô tướng.
Khánh Là một loại nhạc khí trong Phât giáo, thuộc bộ gõ, ban đầu dùng ngọc đá chế thành, hai đầu rũ xuống giống như hình dạng cái bảng, qua quá trình phát triển, khánh hiện tại có nhiều loại: Ngọc khánh, đồng khánh, thiết khánh, biên khánh, sanh khánh, tụ
Người đứng đầu Truyền thừa Phật giáo Kim cương thừa Drukpa luôn quan niệm đưa triết lý Phật giáo vào hành động, tìm con đường giải thoát cho những vấn đề mà con người gặp phải ngày nay.
Trong nhiều giai thoại về những bậc thiền sư của thiền phái Diệt Hỷ, có tên tuổi của nhiều bậc thiền sư nổi danh sở hữu "thân thủ phi phàm" tới mức bị giam trong ngục tù nhưng vẫn tự thoát ra bên ngoài. Có vị, nội công thâm hậu, một tay nhổ chiếc đinh sắt
Vào mùa xuân năm 2000, Cassandra Metzger làm việc trong vai trò một luật sư ở tổng hành dinh của đài PBS tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn, tham dự các lớp học đêm để lấy bằng cao học tại Đại Học Johns Hopkins University, và huấn luyện cho lần chạy 10 cây số đầu t
Năm 2010, Tiến sĩ Fadel Zeidan và một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học North Carolina đã xuất bản một công trình nghiên cứu về “ Hiệu quả của việc luyện tập Thiền Chánh Niệm đối với sự đau nhức cơ thể do dòng điện kích thích gây ra trong cuộc thí ngh
Khi tâm được bình an, vắng lặng, nhìn lại bà con thân thuộc thì thấy mọi người đều mải mê lặn hụp trong đau khổ, trong vòng lẩn quẩn của thương ghét, từ đó khởi lên tình thương mà đạo Phật gọi là từ bi...
Trong các Tông về Đại Thừa Thiền Tông xưng là “Trực chỉ chơn tâm, kiến tánh thành Phật” cũng tự gọi là “giáo ngoại biệt truyền”. Trong 13 vị Tổ Sư của Tịnh Độ Tông, hết 6 vị nguyên là Thiền Sư chánh truyền: tam Tổ Thừa Viễn Thiền Sư, lục Tổ Vĩnh Minh Thọ
Hoa sen sanh ra trong ao báu không chỉ để làm đẹp mà nó còn chứa nhiều đạo lý khác nữa. Do chúng sanh trong mười phương thế giới niệm Phật nên có hoa sen trong ao. Lúc ban đầu phát tâm niệm Phật, nếu niệm được liên tục thì hoa sen theo đó mà sanh ra.
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV