Sự nguy hiểm của tâm sắc dục
Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để ...
-
Quả báo của người thích câu cá
Nhân Quả Báo Ứng, ông không có gia đình, không tín ngưỡng, nhưng cũng không thể đem lại sự linh hoạt khiến mọi người phấn chấn hang hái ra biển câu như hồi xưa. Lý do là vì có hai quái sự liên tục phát sinh.
-
Địa ngục trần gian và nỗi khổ của con người
Đã là thân phận con người ai cũng phải chịu cái khổ “Sinh, già, bệnh, chết”, nhưng người biết tin sâu nhân quả sống một ngày là có ích cho gia đình và xã hội, nên đến khi chết thì họ không bao giờ tiếc nuối và lo sợ.
-
7 việc nhất định không nên làm, nếu làm sớm muộn cũng sẽ gặp báo ứng!
Trong cuộc đời mỗi người, không phải lúc nào chúng ta cũng được thuận buồm xuôi gió. Có vô số chuyện không theo ý muốn luôn đi bên bạn và tôi. Đó là những điều mà người ta gọi là buồn và hận, bi và khổ, phiền não và thất vọng, long đong lận đận và bất công tủi nhục, khiến chúng ta không cách nào trốn thoát khỏi nó.
-
Công Đức Niệm:"Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát"
"Nếu lại có người thọ trì danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, cho đến chỉ một lần lễ lạy cúng dường, thì Công đức của hai người này đồng nhau không khác, trong trăm ngàn muôn ức kiếp Công đức này không thể cùng tận."
-
Lành dữ, họa phúc đều do tâm
Chúng ta nên biết lành dữ, họa phúc đều do tâm tạo, vì không biết gìn giữ tâm mình, nên tự mình sống trong đau khổ, hối hận, ăn năn, ưu bi, sầu bi, lo lắng. Đức Phật muốn giúp cho chúng sinh có được cuộc sống an lành, tốt đẹp nên Phật dạy cần phải gìn giữ tâm mình canh phòng cẩn thận vì nếu không sẽ rơi vào đường tà ác. Gìn giữ và làm chủ được tâm là điều chánh yếu, cốt lõi trong đạo Phật.
-
Sống không làm hại chúng sanh
Trong 3 tiêu chuẩn của đạo đức, tiêu chuẩn không làm hại chúng sinh cũng rất quan trọng để xác định đạo đức của một con người. Người được gọi là có đạo đức ngoài 2 tiêu chuẩn không làm khổ mình và không làm khổ người khác, phải biết sống không làm hại chúng sinh nữa mới gọi là người có đạo đức. Đó là những hành động, lời nói và suy nghĩ không gây hại đến chúng sinh. Để làm được việc này, chúng ta phải xem các loài động vật như người thân của mình.
-
Không tàn hại chúng sanh
Tâm hay trách móc, hay hờn tủi, tâm đó sẽ làm cho chúng ta khổ đau. Không sợ già, không sợ chết, chỉ sợ chúng ta không có trí tuệ, chúng ta không biết tu tập, nên chúng ta không có khả năng để vẽ đời sống của chúng ta, cái dáng dấp đẹp đẽ của chúng ta trong tương lai.
-
Người đi chùa thông minh
Có những vị trước khi biết đi Chùa và tu học, thì gia đình bình yên, nhưng sau khi đã đi chùa và bắt đầu biết tu học, thì gia đình cũng bắt đầu dậy sóng, không có bình yên. Có những vị trước khi chưa đi Chùa và chưa biết tu học, thì gia đình luôn dậy sóng, nhưng sau khi đã biết đi chùa và biết tu học thì gia đình trở lại bình yên.
-
Lời Phật dạy về nhân quả
Sở dĩ có ba đường dữ là vì có tham sân si. Vả lại cũng vì có ba độc tham sân si ấy mà người tự thiêu đốt lấy mình, miệng thường nói ác, tâm thường nghĩ ác, thân thường làm ác.
-
Dung nhan đẹp từ đâu đến ?
Không giành là từ bi, không biện là trí tuệ, không nghe là thanh tịnh, không nhìn là tự tại, tha thứ là giải thoát, biết đủ chính là buông.
-
Bồ tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
Là con người ai cũng sợ khổ cầu vui, song người mê chỉ biết sợ quả khổ cầu quả vui. Ngược lại người tỉnh chỉ sợ nhân khổ, tạo nhân vui. Hai bên có cái nhìn khác nhau, bên nào sẽ đạt được như sở nguyện? Dù ngây thơ thế mấy, người ta vẫn biết, không tạo nhân lành mà cầu quả tốt là chuyện không đâu; sợ quả khổ mà cứ tạo nhân ác là việc khó tránh. Nhân ác không gây, dù chẳng sợ quả khổ, nó vẫn không đến; nhân lành cứ tạo, dù chẳng cầu quả vui, nó vẫn bò sang. Cho nên người trí nhìn từ cái nhân mà ch
-
Chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc
Bạn không thể bị tổn thương bởi những dữ kiện bên ngoài, vì nhận thức rằng tất cả hạnh phúc và khổ đau đều đến từ tâm. Cho nên, nếu tìm kiếm hạnh phúc trong các đối tượng bên ngoài, bạn sẽ bị bên ngoài tác động đến, ngay cả lời bình phẩm nhỏ cũng làm cho chán nản. Tốt hơn hết và thật dễ dàng, nếu bạn kiểm soát được tâm mình.
-
50 danh ngôn của đức Dalai Lama 14
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.
-
Hạnh phúc là gì?
Tất cả chúng ta đều mưu cầu nhưng lại rất mơ hồ về khái niệm “hạnh phúc”. Đó có phải là niềm hỷ lạc chúng ta có được qua một trải nghiệm nhất định, kiểu như hạnh ngộ một tri kỷ hay triều bái một thánh địa nào đó đặc biệt có ý nghĩa với mình? Liệu hạnh phúc có gắn liền với lòng vị kỷ? Có cách nào làm cho hạnh phúc trường tồn?
-
Lời vàng Phật dạy
Đây là Giới, đây là Định, đây là Tuệ. Định cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Định sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. (Trường Bộ kinh I. 554).
-
Quả báo của người mẹ phá thai
Tôi kết hôn được mấy tháng thì có thai. Lúc đó do chưa hiểu Phật pháp, chẳng biết nguy hại của báo ứng nhân quả. Xét thấy kinh tế lúc này chưa đủ để nuôi con nên tôi đã phá thai. Sau đó, công việc làm ăn dần dần phát triển, kinh tế khấm khá, tôi lần lượt cho ba đứa con chào đời Tới khi mang thai đứa con thứ 4, tôi hoàn toàn thấy không vui vì bị vỡ kế hoạch, do đã ngừa nhưng lại có thai ngoài ý muốn. Thế là tôi bèn đi phá thai, tạ
-
Bần giả nhất đẳng - 貧者一燈
Đây là ánh sáng của công đức của vị Phật đương lai, sức thần thông của ông không dập tắt được đâu. Bà già này sau ba mươi kiếp sẽ được thành Phật, hiệu là Tu di đăng quang Như lai
-
Vì sao trước khi nhập niết bàn, Phật không nhận cúng dường
Khi Phật sắp nhập Niết Bàn, vì sao Ngài không nhận cúng dường? Bởi Phật đã đạt thành thân kim cang bất hoại, cho nên Ngài không ăn uống. Việc ăn hay không ăn đối với Ngài chẳng có quan hệ chi, tức là ăn cũng được, không ăn cũng được. Ðâu có giống như chúng ta, hễ thiếu ăn một bữa thì khổ sở như là thiếu hụt dữ lắm vậy. Thậm chí nếu không ăn no, mình cảm thấy như bị lỗ vốn một cách nặng nề.
-
Không nên ham cầu thần thông
Reng, reng, reng….! Tiếng chuông điện thoại dồn dập vang lên, âm thanh cậu Du – vị cư sĩ trẻ tuổi có vẻ khẩn trương, hỏi: – Em hiện tại đang ngồi thiền tụng kinh, mấy ngày nay suốt 24 giờ bên tai luôn nghe tiếng nói xưng tên họ, hơn nữa còn biết chuyện xảy ra trong tương lai, không ngừng mách với em…. – Ngàn vạn lần bạn không nên chấp vô đó, đừng có ham nghe âm thanh này.
-
Nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng
Trong các pháp thoại của Thế Tôn, những hình ảnh trực quan luôn được vận dụng để minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ liên hệ, nhận rõ ý nghĩa những lời dạy của Ngài. Nước sông Hằng đã được Thế Tôn dùng để chỉ cho nước mắt của chúng sanh khóc thương nhau trong những lần tử biệt sanh ly, chuyển lưu sanh tử trong nhiều đời kiếp.