Hạnh phúc của người khất sĩ
Bước chân trầm vững khoan thai của người khất sĩ ấy nhắc nhở chúng ta chậm lại, thưởng ...
-
Đức Phật là người hạnh phúc
Khi cảm thấy bị ngợp với vấn đề của người khác thì có lẽ bạn đã làm quá sức. Thứ năng lượng đó không giúp đỡ người khác và hiển nhiên là không giúp ích gì cho bạn. Bạn không nên quá vội vã giúp đỡ người khác. Có hai điều ở đây mà ta cần lưu ý: Cuộc sống và hành động.
-
Chánh kiến và sự tự do
có sự tự do và chủ quyền trong sự bước tới để đi tới; vị ấy có sự tự do và chủ quyền trong sự bước lui để đi lui; vị ấy có sự tự do và chủ quyền trong sự xuất hiện giữa đám đông và có sự tự do và chủ quyền ẩn tàng giữa đám đông mà không bị đám đông chi phối.
-
Con người do mê lầm nên sống trong đau khổ
Tu học là nhằm mục đích để tỉnh thức, nhận ra những điều sai lầm mà trước đây mình không hề hay biết.Ai cũng muốn thương và được thương yêu một cách bình đẳng.Ngày nay, vợ chồng ly dị là chuyện thường.
-
Tinh thần cầu nguyện của Phật tử
Cầu nguyện là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của nhân loại, nó như một món ăn tinh thần của con người và là một nhu cầu chính đáng để giúp chúng ta luôn vững niềm tin và an tâm đối với dòng đời nghiệt ngã trong bầu vũ trụ bao la này.
-
Bậc đại nhân
Ta càng ích kỷ bao nhiêu thì tầm nhìn của ta càng hạn hẹp bấy nhiêu. Và tầm nhìn ta hạn hẹp bao nhiêu, thì những cảm giác cô đơn và cô độc sinh khởi nơi tâm thức ta và nơi đời sống của ta bấy nhiêu.
-
Tu phước và tu huệ
Hôm nay khó nhọc ngày mai mới có thiên đường của hạnh phúc. Không chắc lắm đâu. Tôi thấy hai câu sau có chân lý nhiều hơn và đẹp hơn hai câu đầu. Hai câu ấy cho thấy rằng làm việc chung, có đủ vợ, chồng và con trâu là vui biết mấy!
-
Tịnh tâm để sống mãi
cho phù hợp với từng hạng người; riêng với những người không hề biết lý lẽ phải trái, không tin nhân quả tội phước, hành động tạo nhiều ác nghiệp, được thiện trí thức khuyên răn,
-
Cách xưng hô trong chùa
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi sẽ viết về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình.
-
Con đường chúng ta đi
Ta đi trên con đường đức Phật đã đi, con đường ấy là giới định tuệ. Con đường này trong quá khứ các bậc Bồ tát đã đi, hiện tại các vị Bồ tát đang đi, vị lại các vị Bồ tát cũng sẽ đi và các bậc Thánh trí Thanh văn trong ba đời và mười phương cũng đều đi như thế
-
Không cần tôn giáo nhưng không thể thiếu tâm linh
Chủ nghĩa vị kỷ chống lại tự nhiên, vì nó phớt lờ sự liên hệ nhân duyên hổ tương. Nó là một thái độ đóng lại tất cả những cánh cửa, trái lại lòng vị tha phát triển một tầm nhìn sâu sắc. Chúng ta nên phát triển cảm giác thuộc về một gia đình nhân loại rộng lớn. Những nguyên nhân và điều kiện của tương lai chúng ta một cách rộng rãi nằm trong tay của chúng ta.
-
Bảo vệ gia đình khỏi đổ vỡ
Dầu bạn có bất mãn với nhà thờ, với cha xứ, với cha mẹ, bạn cũng cần phải hiểu đó là cội nguồn của bạn. Vì thế tôi khuyến khích bạn đến chùa để học tập chánh niệm, rồi bạn sẽ thấy trong chính truyền thống tâm linh của bạn, có châu báu, bạn sẽ trở về với truyền thống, sẽ giúp gầy dựng lại châu báu trong truyền thống của bạn. (. . .)
-
Đức Phật thành đạo với nhịp sống thời đại
Hàng nghìn năm trôi qua, chúng ta sống mãi trong xã hội đầy bất an, tràn ngập những tháng ngày mừng vui, buồn tủi. Đời người cứ cặm cụi mấy cũng không điều phục được cái bao tử của chính mình, cái bao tử chính mình điều phục còn chưa được thì nói chi đến điều phục những thứ khác.
-
Thử hỏi lại mình
Thấy người cứ loanh quanh khổ do chính mình tạo ra mà mình thấy khổ lây, như hiệu ứng dây chuyền, nhìn người ăn me chua mà miệng ứa nước miếng, trông thấy họ cắn đá lạnh mà mình thấy ê răng! Từ lục căn đến lục trần rồi đến lục thức. Cuộc sống cứ bám riết vào hiện tượng bên ngoài vốn vô thường nên khổ miết.
-
Cần & Muốn
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình lúc nào cũng đề cao việc thành công trong công việc và đạt thành quả trong học tập nên mình lúc nào cũng muốn thành công.
-
Học nhận lỗi
Tôi nhớ rõ lời Đức Phật dạy: “Toàn bị người chê cả, hay toàn được người khen cả; là điều quá khứ chưa từng có, hiện tại tìm không ra, và vị lai cũng không dễ gì thấy được!” (PC.228 - Phẩm Kodhavaggo).
-
Sự nguy hiểm của tâm sắc dục
Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó.
-
Học cách buông xả để phiền não trôi đi, bình an trở về
Chúng ta sẽ làm việc tốt hơn, sống đam mê hơn, nhân hậu, tha thứ và rộng mở, học thêm được nhiều điều... Hạnh phúc, bình an, nhận được nhiều yêu thương khi biết buông xả cũng là nghệ thuật sống, mang lại bình an cho mọi người.
-
Hạnh phúc & hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo
Có một cuộc sống hạnh phúc là ước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân. Do đó, ý nghĩa hạnh phúc thật là đa dạng và khác biệt.
-
Đãnh lễ Tam Bảo
Sau khi quy y Tam bảo, trở thành Phật tử rồi thì kính lễ, cúng dường Phật-Pháp-Tăng mỗi ngày, mỗi lúc là một trong những hạnh tu căn bản của người con Phật.
-
Nhân duyên quá khứ
Khi bạn tử tế với người khác, thì người khác sẽ tử tế với bạn trong đời này hoặc đời sau. Chúng ta nên quí trọng khoảng thời gian được ở bên cạnh mọi người và hãy đối xử với mọi người tốt như nhau. Cuối cùng, chúng ta gieo gì thì sẽ gặt nấy.