Tu cái miệng - Tu hơn nửa đời người
Cổ nhân có nói: “ Bệnh tùng khẩu nhập, hoạ tùng khẩu xuất” Nghĩa là: “Bệnh từ cái ...
-
Hạnh phúc, mộng và thực
Hạnh phúc đến rồi đi, lâu bền hay mỏng manh, đều tùy vào cách biết sống với nó của bạn. Giống như khi còn bé, ta mơ ước được món đồ chơi mà mình thích nhất. Rồi, nhân một buổi lễ lạc gì đó chúng ta nhận được món quà mình khao khát. Vậy, hạnh phúc thật sự là khi nào: trước khi nhận quà, hay sau khi đó?
-
Đi tu, hành trình khám phá tâm linh
Không than việc đã qua, Không mong việc sắp tới, Sống ngay với hiện tại, Do vậy, sắc thù diệu.
-
Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
Để thực tập chuyển hóa lòng sân hận, có thể chọn đối tượng được xem là người khó thương, khó ưa nhất đối với bản thân hay người đã gây cho mình nỗi khổ niềm đau nhiều nhất. Nếu thực tập thành công thì không có chuyện khó nào trong cuộc đời mà không làm được. Thực tập trải rộng tâm từ bi lên đối tượng khó ưa nhất. Sau đó, thực tập mở rộng tâm từ bi đến muôn loài và mọi vật.
-
Dừng tâm sinh diệt
Nghiệp là cái gì? Nghiệp là năng lực tạo tác từ thân khẩu ý. Thân làm gì, miệng nói gì, ý nghĩ gì, các thao tác ấy tạo thành năng lực, năng lực đó hình thành nghiệp lực. Nghiệp lực dẫn mình đi thọ báo. Ví dụ chúng ta hay nói lời gì, làm gì, lâu dần thành quen, nó dẫn mình đi theo hướng đó. Rồi ý nghĩ, như xưa nay mình chuyên môn nghĩ xấu thiên hạ, thì ý nghĩ ấy tạo thành năng lực, đẩy mình đi tới chỗ hễ nghĩ là nghĩ xấu thiên hạ.
-
Cơn sân hận
Khắp nơi trong cõi dương gian Hận thù đâu thể xua tan hận thù Chỉ tình thương với tâm từ Làm tiêu oán hận, giải trừ hờn căm Đó là định luật ngàn năm.
-
Chịu trách nhiệm về hành động của mình
Ước muốn được có quyền lực là một bản năng cơ bản. Cần phải có nhiều lòng chân thật để nhận ra bao nhiêu phần trong những gì ta làm cho người khác phát xuất từ động lực này. Nhận ra được chủ đích thực sự phía sau các hành động của chúng ta có thể giúp ta chú tâm vào công việc quan trọng hơn tất cả là xếp đặt việc nhà của mình yên ổn trước khi cố gắng cứu giúp người khác.
-
Nguồn gốc của khổ đau
Bạn có thể hỏi ái dục từ đâu đến? Nguồn gốc rõ ràng nhất là bản năng –lòng ham muốn được sinh tồn, ham muốn được có thực phẩm, quần áo, chỗ trú ngụ, sự ấm áp, sự phong phú, sự thỏa mãn. Lòng ham muốn dường như đã được cài đặt trong con người, cũng như súc vật. Ngay chính cỏ cây hình như cũng có một số ham muốn, vì chúng luôn hướng về phía mặt trời để có ánh sáng và sự ấm áp.
-
Đổi thay
Khi nhìn lại quanh mình, ta thấy rõ ràng là tất cả mọi thứ hiện hữu đều tạo ra khổ. Tại sao như thế? Thực ra tất cả mọi thứ trên thế gian có mặt là do kết quả của một nhân nào đó. Sự thay đổi trong áp lực không khí, gió, và nhiệt độ là nguyên nhân của mưa. Một cội cây là kết quả của hạt giống chúng ta trồng và ánh nắng mặt trời, đất, và nước đã nuôi dưỡng nó.
-
Biết và không biết
Đi khắp mọi nơi để cuối cùng nhận ra rằng mình chẳng biết một điều gì cả. Sự thật phũ phàng! Như vậy, chúng ta không nên mặc cảm là mình không biết điều này, điều nọ… Chúng ta sống ở đời, mỗi người biết một chút theo nghiệp của mình, đủ để đóng góp vào cuộc đời để làm cho nó tốt đẹp hơn.
-
108 lời dạy của Đức Đạt-lai-lạt-ma
Niềm hạnh phúc cũng như những nỗi khổ đau của chúng ta và của tất cả chúng sinh đều liên hệ với nhau thật chặt chẽ. Ý thức được sự liên hệ đó sẽ giúp mình phát huy được tình thương yêu, sự cởi mở và ân cần đối với kẻ khác. Tất cả chúng ta đều có thể tạo ra cho mình những kinh nghiệm cảm nhận ấy mà chẳng cần phải nhờ đến các giáo điều do các triết thuyết hay các truyền thống tôn giáo quảng bá.
-
Không nên để công việc lấy đi sự an lạc của tâm hồn
“Chúng ta cần tạo ra cho mình sự trầm tĩnh, thảnh thơi và lắng nghe nhau nhiều hơn, cần quan tâm đến cộng đồng nhiều hơn để tạo ra một môi trường sống ý nghĩa cho bản thân và mọi người”.
-
Hay mà không hay
Ai cũng biết, tụng kinh hay khiến người nghe xúc cảm hồi tâm hướng Phật là một phước báo lớn, công đức vô lượng. Đã có nhiều người trở thành Phật tử chỉ nhờ nghe qua băng đĩa ghi âm tụng niệm của quý thầy.
-
Buông bỏ là biết sống sự thật
‘tại sao chúng ta có mặt ở đây và nên hành động như thế nào’ để có thể đạt được nhận thức sáng tỏ vào lúc chết
-
Áp dụng Phật pháp vào đời sống
Phật tử cũng nhận biết rõ nếu như chỉ hiểu Phật pháp, dù hiểu nhiều, hiểu sâu sắc, nhưng thiếu phần áp dụng chúng ta cũng không thể gọi là người thâm nhận hoặc hưởng được giá trị thiết thực của Phật pháp.
-
Ai giữ gìn tâm nguyên sơ
Đức Đạt Lai Lạt Ma, tuyệt vời. Tôi có nhiều cơ duyên với ngài... ngay cả từ thời rất là thơ trẻ, khi còn ở trong nước và khi chỉ mới đọc các bài báo sơ sài về ngài. Đất nước Tây Tạng và vị lãnh đạo này là một thế giới kỳ bí, không chỉ vì xa xôi cách biệt
-
Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?
Phật là bậc Giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt. Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế. Chúng sanh vốn sống trong vọng tưởng, Phật khuyên niệm P
-
Biết ơn & đền ơn
Một trong những phẩm hạnh cao đẹp của người đệ tử Phật là biết ơn và đền ơn. Ơn nghĩa trong cuộc đời thật bao la rộng lớn, bao trùm khắp tất cả mọi chúng sanh và hết thảy sự vật.
-
Những lời khuyên hữu ích của Đức Phật dành cho tổng thống Obama
“Hận thù không thể dập tắt được hận thù, mà chỉ bằng tình thương; đây là chân lý bất diệt”
-
Trì giới có khả năng đào luyện tự tánh - Hòa thượng Tuyên Hóa
Khi nghe giảng Phật Pháp, chúng ta không cần phải tham nghe cho nhiều. Điều trọng yếu chỉ là dừng việc ác, ngừa tội lỗi, năng biết và năng hành. “Không làm các việc ác, nên làm các điều lành,” là đủ rồi.
-
Sự chuyển hóa từ một tâm hồn
Và khi chia tay thì nỗi buồn cũng chỉ đọng lại một cách nhẹ nhàng trong tâm trạng băn khoăn mù khơi ven trời vạn nẻo cho kẻ ở lẫn người đi. “Hai ngả lênh đênh trời ngụt khói Người đi, ta biết trở về đâu?