Ý nghĩa và giá trị của pháp môn Niệm Phật
Có người cứ nghĩ niệm Phật để Phật phò hộ, niệm Phật để Phật ban phước, niệm Phật ...
-
Phước đức của tự thân
Sống ở đời ai cũng mong muốn được đầy đủ sung túc và thịnh vượng. Không những thế, họ còn mong ước được danh thơm, tiếng tốt, khỏe mạnh và sống lâu. Xa hơn nữa là đối với những hành giả tu Tịnh Độ thì mong rằng hiện đời được an lạc và sau khi từ giã cõi đời được sinh về thế giới Cực Lạc. Những hoài mong đó chính đáng, thiện lành nhưng khó được bởi không có mấy người đủ phước báu tròn đầy để thực hiện mong ước ấy.
-
Giá trị thực tiễn của triết lý xã hội Tịnh độ
Mô hình xã hội lý tưởng đang được nhân loại tìm kiếm vẫn là ẩn số. Theo thiển ý của tác giả, giáo lý Tịnh độ hay thế giới Cực lạc của Phật giáo có thể là một trong những giải pháp xứng đáng để xã hội suy nghiệm!
-
Pháp lạc trong tu học
Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại.
-
TU TỨ ĐẾ PHÁP Bốn Chân Lý Chắc Thật
Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni Phật, sau khi Chứng Đạo dẹp tan sự quấy nhiễu của ma quân ở cõi Trời Tha hóa thứ sáu vào nửa đêm ngày mùng 8 tháng 2 năm Tân-Mùi. Việt lịch Năm 2256 HBK*. Tr.BC.596. Sau Thời Hoa Nghiêm Phật đến vườn Lộc Dã Uyển truyền dạy Bốn Pháp Tứ-Đế, độ cho năm vị từng theo Phật cùng tu thuở trước, thành bậc Tỳ Khưu đắc đạo. Năm vị đó là: 1/. A Nhã Kiều Trần Như, 2/. A-Thấp Bà, (Mã-thắng) , 3/ .Bạt-Đề, 4/. Ma-Ha-Nam, 5/. Thập-Lực-Ca-Diếp. Năm Vị nghe pháp Tứ Đế rồi, tu tập chứng
-
Pháp môn Tịnh độ và 48 cách niệm Phật
Ðã đem tâm này niệm Phật, phàm tất cả việc tạp thiện, tạp ác đều không nên nhớ, tức hàng ngày chỉ nên làm mọi việc với ý niệm vạn bất đắc dĩ, xong rồi thì xả, đừng để day dích, sẽ chướng ngại tâm niệm của chúng ta.
-
Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu
Miệng tụng Phật danh, mắt nhìn tượng Phật, tai lại nghe tiếng chính mình, âm thanh từ lưỡi phát ra, thiền vị vui sướng tấm lòng, mũi ngửi mùi hương. Niệm Phật như thế là xoay sáu căn trở về một, làm sao loạn được?
-
Tư tưởng và phong cách Thiền tông (Hết)
Thiền tông ứng dụng linh hoạt phương pháp tầm tư, có thể nói đó là "trên khế hợp với tâm Phật", vì đức Thế Tôn Thích Ca chính là người từ tầm tư chứng ngộ Vô thượng Bồ đề.
-
Chữ tâm trong đạo Phật
Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.
-
Mantra Âm thanh của chánh giác
OM là từ biểu trưng cho cái vô cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.
-
Tư tưởng và phong cách Thiền tông (P.1)
Từ khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn còn. Hơn một nghìn năm nay, Thiền tông ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của Phật giáo Trung Quốc, không phải là việc giản đơn khi muốn trình bày cặn kẽ về mặt tích cực cũng như chỗ thiên chấp và biến đổi của nó. Nay tôi chỉ vận dụng thể tài sử thoại để nói tổng quát về căn nguyên tư tưở
-
Trả lời những câu hỏi về Thiền Tịnh
Kinh Tịnh Danh nói : ”Pháp lìa kiến văn giác tri”. Tri giải chướng sâu, càng thêm cuồng huệ, hý luận tranh luận, nhiễu loạn thức điền. Ngã mạn cống cao, tà kiến tăng trưởng, còn hại hơn là vô tri.
-
Đức Phật Là Bậc Thầy Các Nhà Khoa Học
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng kinh chứa đầy dẫy những chân lý, dù trải qua hơn 25 thế kỷ vẫn còn giá trị nguyên vẹn, không do thời gian làm suy giảm. Ngày nay chúng ta nghiên cứu Tạng kinh thật chín chắn, càng phát hiện những chân lý
-
7 loại Tâm ảnh hưởng xấu đến Thọ Mạng và Hoàn Cảnh Sống
Nếu tâm tính của một người xuất hiện vấn đề thì không chỉ ảnh hưởng đến tâm thái mà còn có thể gây nguy hại đến thân thể của người ấy, khiến cho các loại bệnh tật xuất hiện. Bởi vậy tâm tính tốt đẹp, tâm lý khỏe mạnh là một yếu tố vô cùng quan trọng.
-
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỘC THI “HỒI TRỐNG PHÁP” HỘI TRẠI TUỔI TRẺ PHẬT GIÁO LẦN THỨ 12 - NĂM 2018 CHỦ ĐỀ: “HÀO KHÍ MIỀN ĐÔNG”
Thực hiện chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kỳ VIII (2017-2022) của Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương GHPGVN, Phân ban Thanh Thiếu nhi Phật tử (thuộc BHDPT Trung ương), Phân ban Thanh niên Sinh viên Học sinh (thuộc Ban Hoằng pháp Trung ương) kết hợp với Ban Trị sự - Ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội trại TUỔI TRẺ & PHẬT GIÁO lần 12 với chủ đề “HÀO KHÍ MIỀN ĐÔNG” vào ngày 19-22/7/2018 tại Thiền Viện Phước Sơn, tỉnh Đồng Nai
-
Phật tử phải làm gì để tôn vinh ngày Phật Đản
Chúng ta phải làm gì đúng vai trò của người Phật tử Việt Nam, ngày Phật đản của mình thì tín đồ mình xem rất nhẹ, chúng ta phải làm cho Phật đản thật xương minh . . . trước đây ngày Phật đản trong lịch nhà nước còn được cho nghỉ như quốc lễ.
-
Lời hứa của Sư Tử
Thành ra, trước những lời hứa chắc bẫm hay ngọt ngào, nếu không khéo suy xét thì nó vẫn tiềm ẩn những nguy cơ hoặc rủi ro, nguy hiểm. Sở dĩ người ta thường bị những lời hứa hẹn quyến rủ, mê hoặc là do lòng tham che lấp lý trí.
-
Cốt cách của người tu hành
Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không?
-
Ứng dụng lời Phật dạy thêm tươi sáng
Ở đời có hai hạng người mà các bạn cần phải biết! Một hạng người mà sự có mặt của họ là gánh nặng cho người khác và một hạng người khi có mặt trên cuộc đời lại đóng góp rất nhiều lợi ích cho gia đình và xã hội đem lại niềm an vui hạnh phúc cho nhân loại
-
Lời kinh trong lòng bàn tay
Gom góp bao nhiêu niềm tin, chỉ cần một lần người ném trả lại ngọn lửa phụ-bạc là cháy hết. Gom góp bao nhiêu yêu thương, chỉ cần một lần người ném trả lại ngọn lửa hận-thù là cháy rụi.
-
Đi chùa thắp hương đúng cách - TT. Thích Thọ Lạc
" Bát hương thì không có nhiều, thắp vào các pháp khí, các gốc cây . . . có nhiều chùa hỏa hoạn vì đổt hương. Ngoài ra, còn làm ảnh hưởng khói làm đen các pháp khí, Phật khí trong chùa, đặc biệt làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các Sư - Tăng phục vụ trong chùa, đôi khi là " Phước bất cập tội"