Hạnh phúc & hạnh phúc thực sự theo quan điểm Phật giáo
Có một cuộc sống hạnh phúc là ước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc ...
-
Địa ngục trần gian và nỗi khổ của con người
Đã là thân phận con người ai cũng phải chịu cái khổ “Sinh, già, bệnh, chết”, nhưng người biết tin sâu nhân quả sống một ngày là có ích cho gia đình và xã hội, nên đến khi chết thì họ không bao giờ tiếc nuối và lo sợ.
-
7 việc nhất định không nên làm, nếu làm sớm muộn cũng sẽ gặp báo ứng!
Trong cuộc đời mỗi người, không phải lúc nào chúng ta cũng được thuận buồm xuôi gió. Có vô số chuyện không theo ý muốn luôn đi bên bạn và tôi. Đó là những điều mà người ta gọi là buồn và hận, bi và khổ, phiền não và thất vọng, long đong lận đận và bất công tủi nhục, khiến chúng ta không cách nào trốn thoát khỏi nó.
-
Những hiểu lầm về đạo Phật - Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. . .
-
Công Đức Niệm:"Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát"
"Nếu lại có người thọ trì danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm, cho đến chỉ một lần lễ lạy cúng dường, thì Công đức của hai người này đồng nhau không khác, trong trăm ngàn muôn ức kiếp Công đức này không thể cùng tận."
-
Sự tu của nhà Phật
Tu là sửa cái Tánh của chúng ta, bớt tham lam, bớt sân si, bớt ghen ghét đố kỵ, bớt hơn thua tranh giành….
-
Hành trạng của Bồ - Tát Quán Thế Âm
do sức thần thông diệu dụng và do bản hoài cứu khổ chúng sinh nên vị Bồ-tát nầy luôn luôn có mặt ở khắp mọi nơi mỗi khi có người thành tâm cầu nguyện, nghĩa là có cảm thì có ứng
-
Lành dữ, họa phúc đều do tâm
Chúng ta nên biết lành dữ, họa phúc đều do tâm tạo, vì không biết gìn giữ tâm mình, nên tự mình sống trong đau khổ, hối hận, ăn năn, ưu bi, sầu bi, lo lắng. Đức Phật muốn giúp cho chúng sinh có được cuộc sống an lành, tốt đẹp nên Phật dạy cần phải gìn giữ tâm mình canh phòng cẩn thận vì nếu không sẽ rơi vào đường tà ác. Gìn giữ và làm chủ được tâm là điều chánh yếu, cốt lõi trong đạo Phật.
-
Tu học từ hai mươi điều khó làm
Ai cũng biết chữ tu, nhưng để hiểu được chữ tu, ta phải trải qua đoạn đường dài và vất vả, không phải thong dong bước đi, người thường cho rằng điều khó là chướng việc tu hành, chẳng biết rằng vì khó mới tu, chẳng tu thì không có điều nào là không khó. Trên đường tu, nhân tu hành thì vất vả còn quả thì an lành; nếu không tu thấy nhân thì ngọt ngào nhưng quả thì cay đắng. Thấy được điều đó, nên qua bài kinh Tứ Thập Nhị Chương chương 12, Đức Phật đã đưa ra “Hai Mươi Điều Khó Làm” nhằm khuyên tu.
-
Tâm sanh các pháp sanh
Chúng sanh mê lầm quên tâm chạy theo vật, hướng ra ngoài gọi là theo duyên, do đó bị cảnh duyên chuyển quên mất gốc, nhận lầm các pháp là thật có, nên gọi là cái thấy điên đảo. Điên đảo là cái thấy lộn ngược, cái giả cho là thật, cái thật thì không nhận thấy. Thiền sư Duy Tín nói: “Khi chưa học đạo thấy núi sông là núi sông, khi học đạo thấy núi sông không phải là núi sông”.
-
Sống không làm hại chúng sanh
Trong 3 tiêu chuẩn của đạo đức, tiêu chuẩn không làm hại chúng sinh cũng rất quan trọng để xác định đạo đức của một con người. Người được gọi là có đạo đức ngoài 2 tiêu chuẩn không làm khổ mình và không làm khổ người khác, phải biết sống không làm hại chúng sinh nữa mới gọi là người có đạo đức. Đó là những hành động, lời nói và suy nghĩ không gây hại đến chúng sinh. Để làm được việc này, chúng ta phải xem các loài động vật như người thân của mình.
-
Không tàn hại chúng sanh
Tâm hay trách móc, hay hờn tủi, tâm đó sẽ làm cho chúng ta khổ đau. Không sợ già, không sợ chết, chỉ sợ chúng ta không có trí tuệ, chúng ta không biết tu tập, nên chúng ta không có khả năng để vẽ đời sống của chúng ta, cái dáng dấp đẹp đẽ của chúng ta trong tương lai.
-
Người đi chùa thông minh
Có những vị trước khi biết đi Chùa và tu học, thì gia đình bình yên, nhưng sau khi đã đi chùa và bắt đầu biết tu học, thì gia đình cũng bắt đầu dậy sóng, không có bình yên. Có những vị trước khi chưa đi Chùa và chưa biết tu học, thì gia đình luôn dậy sóng, nhưng sau khi đã biết đi chùa và biết tu học thì gia đình trở lại bình yên.
-
Hiểu đúng như thế nào là ăn chay và ăn mặn?
Ăn chay là điều rất tốt nhưng nên ăn chay một cách thông minh. Những hành giả Yogi Ấn Ðộ ăn uống rất kỹ lưỡng. Họ chia thức ăn theo ba loại: tamasique, rajasique và sattvique.
-
Từ Bi Chú – Om Mani Padme Hung
Thần chú OM MANI PADME HUNG đôi lúc được giải thích với những ý nghĩa cầu kỳ và thần bí. Tuy nhiên, như chúng ta đã nói, đây đơn giản chỉ là tên của Bố Tát Quan Âm (Chenrezig) được đặt giữa hai âm thanh truyền thống và thiêng liêng, OM và HUNG.
-
Thiền Là Biết Cách Làm Chủ Thân Miệng Ý
Thiền là biết cách điều hòa hơi thở, thở vô ta biết ta đang thở vô, thở ra ta biết ta đang thở ra, bao nhiêu tâm niệm phải quấy, tốt xấu, đúng sai tự nhiên bị tan hòa vào hơi thở, do ta làm chủ được vọng niệm. Chính vì vậy, hơi thở làm nên chất liệu sống, giúp ta chuyển hóa những thói hư tật xấu mà sống đời bình yên, hạnh phúc.
-
Bất hiếu sẻ nhận quả báo gì ?
máu mủ nhơ nhớp; bệnh thủy thủng, càn tiêu, phung hủi ung thư, bao nhiêu điều ác độc hung dữ đều dồn vào thân. . . .
-
Lời Phật dạy về nhân quả
Sở dĩ có ba đường dữ là vì có tham sân si. Vả lại cũng vì có ba độc tham sân si ấy mà người tự thiêu đốt lấy mình, miệng thường nói ác, tâm thường nghĩ ác, thân thường làm ác.
-
Nguyện Tam Bảo gia trì cho bão Haiyan suy yếu theo pháp Mật Tông
Thật là thông tin mừng, cơn bão hủy diệt đã không vào Miền Trung. Bão Haiyan đang di chuyển nhanh theo hướng chếch dần lên phía Bắc, dọc các tỉnh miền Trung, hướng vào vùng biển Thanh Hóa đến Nam Định với cường độ giảm dần. Chúng ta tiếp tục cầu Tam bảo trì từ gia hộ cho cơn bão này tới Miền Bắc thì suy yếu và biến thành Áp thấp nhiệt đới.
-
Pháp trợ niệm của Đức Phật
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.
-
Thực hành phương pháp định tâm
Thiền là sự tập trung “tâm” vào một điểm mà không suy nghĩ về một vấn đề nào khác. Nếu thiền giả không tập trung được ý tưởng, nghĩa là không định được tâm thì không có kết quả.