Bất hiếu sẻ nhận quả báo gì ?
máu mủ nhơ nhớp; bệnh thủy thủng, càn tiêu, phung hủi ung thư, bao nhiêu điều ác độc hung dữ ...
-
Ghìm trong lòng
Khi bị người nào đó nói hay làm gì trái ý, tổn thương thì chúng ta thường nhớ dai và nhớ hoài. Khi ngồi yên hoặc có dịp thì trong tâm lại đem những lời nói, hành động, cử chỉ của người đó chiếu lại cho ta xem và ta ngoan ngoãn ngồi xem chăm chú. Tệ hơn nữa, sau mỗi lần như vậy, sự buồn giận của ta càng tăng và ta lại tiếp tục oán hận người đó. Nhiều khi sự việc đó đã xảy ra cả chục
-
Dung nhan đẹp từ đâu đến ?
Không giành là từ bi, không biện là trí tuệ, không nghe là thanh tịnh, không nhìn là tự tại, tha thứ là giải thoát, biết đủ chính là buông.
-
Đại thừa và Tiểu thừa bên nào cao siêu hơn
1) Tại sao một số kinh điển Đại Thừa lại không nằm trong Tam Tạng (Tripitaka), mặc dù chúng cũng là lời của Phật (như thị ngã văn), như Kinh Pháp Hoa, Kinh Hoa Nghiêm, v.v…? 2) Sự chia rẽ giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa trầm trọng ở mức độ nào? Sao bên nào cũng tự nhận là đi đúng đường và cao siêu hơn? Và tại sao Phật từng nói trong Kinh Pháp Hoa, Đại Thừa là hạt giống rắn chắc, khác với Tiểu Thừa là hàng thấp thỏi, trình độ kém, như vậy Phật đã xếp hạng giữa hai phái, vậy mà Tiểu Thừa vẫn tự nhận
-
Biết đủ
Biết đủ được đặt ra nhằm xử lý cảm xúc để chúng ta vững tâm hơn, bền chí hơn trong các nổ lực chân chính mà mục đích đạt được của nó là các giá trị mang tính bền vững.
-
Ngộ vô thường
Vô thường nghĩa là "không chắc chắn", "thay đổi", "không trường tồn". Vô thường là đặc tính chung của mọi sự sinh ra có điều kiện, tức là thành, trụ, hoại không. Từ tính vô thường ta có thể suy luận ra là Khổ.
-
Bồ tát sợ nhân chúng sanh sợ quả
Là con người ai cũng sợ khổ cầu vui, song người mê chỉ biết sợ quả khổ cầu quả vui. Ngược lại người tỉnh chỉ sợ nhân khổ, tạo nhân vui. Hai bên có cái nhìn khác nhau, bên nào sẽ đạt được như sở nguyện? Dù ngây thơ thế mấy, người ta vẫn biết, không tạo nhân lành mà cầu quả tốt là chuyện không đâu; sợ quả khổ mà cứ tạo nhân ác là việc khó tránh. Nhân ác không gây, dù chẳng sợ quả khổ, nó vẫn không đến; nhân lành cứ tạo, dù chẳng cầu quả vui, nó vẫn bò sang. Cho nên người trí nhìn từ cái nhân mà ch
-
Chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc
Bạn không thể bị tổn thương bởi những dữ kiện bên ngoài, vì nhận thức rằng tất cả hạnh phúc và khổ đau đều đến từ tâm. Cho nên, nếu tìm kiếm hạnh phúc trong các đối tượng bên ngoài, bạn sẽ bị bên ngoài tác động đến, ngay cả lời bình phẩm nhỏ cũng làm cho chán nản. Tốt hơn hết và thật dễ dàng, nếu bạn kiểm soát được tâm mình.
-
50 danh ngôn của đức Dalai Lama 14
Trong thời gian làm trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013, tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư pháp trong Phòng phát hành của tu viện. Tìm thêm trên trang Wikiquote và Ineedmotivation.com, tôi tuyển chọn thêm, phân loại và dịch sát nghĩa 50 câu danh ngôn dưới đây. Hy vọng, các danh ngôn này soi sáng và giúp chúng ta sống hạnh phúc bây giờ và tại đây.
-
Ba thân của đức Phật
Từ “bí mật” không có nghĩa là cái gì đó được giấu kín mà là cái gì sâu xa đến nỗi khó thăm dò. Năng lực vô biên của thực thể Như Lai, là thứ khiến mọi sự sống, ảnh hưởng đến tất cả các chúng sanh. Không có cái gì có thể hoàn toàn ngăn ngại được ảnh hưởng của năng lực này. Cái năng lực ảnh hưởng rộng rãi đến mọi sự này là cái gọi là năng lực thần thông của đức Như Lai. “Bí mật” là nhằm trỏ thực thể của đức Như Lai, và “năng lực thần thông” nghĩa là hành tác từ bi của đức Như Lai.
-
Hạnh phúc là gì?
Tất cả chúng ta đều mưu cầu nhưng lại rất mơ hồ về khái niệm “hạnh phúc”. Đó có phải là niềm hỷ lạc chúng ta có được qua một trải nghiệm nhất định, kiểu như hạnh ngộ một tri kỷ hay triều bái một thánh địa nào đó đặc biệt có ý nghĩa với mình? Liệu hạnh phúc có gắn liền với lòng vị kỷ? Có cách nào làm cho hạnh phúc trường tồn?
-
Hộ niệm chỉ là trợ duyên
Ở quê tôi, một số gia đình khi người thân mất, có mời Ban hộ niệm đến để hộ niệm. Có điều, những người trong Ban hộ niệm bắt buộc phải niệm (A Di Đà Phật) đến khi nào người chết được vãng sanh mới thôi, có khi quá 24 giờ mới được khâm liệm. Tôi muốn hỏi làm sao để biết người chết được vãng sanh để dừng hộ niệm? Để quá lâu như thế mới khâm liệm có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của mọi người không? (HUỆ QUANG, Bưu điện Ngã Bảy, Hậu Giang)
-
Lời vàng Phật dạy
Đây là Giới, đây là Định, đây là Tuệ. Định cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Định sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là dục lậu, hữu lậu (tri kiến lậu), vô minh lậu. (Trường Bộ kinh I. 554).
-
Quả báo của người mẹ phá thai
Tôi kết hôn được mấy tháng thì có thai. Lúc đó do chưa hiểu Phật pháp, chẳng biết nguy hại của báo ứng nhân quả. Xét thấy kinh tế lúc này chưa đủ để nuôi con nên tôi đã phá thai. Sau đó, công việc làm ăn dần dần phát triển, kinh tế khấm khá, tôi lần lượt cho ba đứa con chào đời Tới khi mang thai đứa con thứ 4, tôi hoàn toàn thấy không vui vì bị vỡ kế hoạch, do đã ngừa nhưng lại có thai ngoài ý muốn. Thế là tôi bèn đi phá thai, tạ
-
Vai trò của đạo đức trong sự trưởng thành của nhân cách P2
Như vậy, vị ấy thật sự là người "toàn thiện", "hoàn chĩnh", và "toàn mãn," an tịnh với chính mình, nói khác đi, vị ấy là người "có một đời sống tâm linh lành mạnh." Vị ấy đã khắc phục được chứng bịnh "phân tâm" gây nên bởi ảo giác về cái ngã—cái ảo giác luôn luôn đi ngược lại với thực tại và là nguồn gốc của vấn đề "thiện" và "ác." Và cũng chính vì lý do nầy mà vị ấy không quan tâm đến việc xóa bỏ bất cứ một tính chất nào trong nhân cách con người. Tráí lại, vị ấy chỉ quan tâm đến việc khắc phục
-
Vai trò của đạo đức trong sự trưởng thành của nhân cách
Phong cách đạo đức và luân lý phải luôn là biểu hiện tự nhiên của kinh nghiệm tôn giáo xuất phát từ nội tâm và tình cảm thật sự giữa con người. Tuy nhiên không phải vì thế mà đạo đức và luân lý được xem như là điểm bắt đầu của tôn giáo. Làm như thế là áp đặt không tự nhiên và cưỡng ép trên con người. Thật ra, nhiều tôn giáo thường quan niệm rằng chỉ khi nào bị khiếp sợ, con người mới chịu chấp nhận sống hòa hợp với nhau.
-
Bần giả nhất đẳng - 貧者一燈
Đây là ánh sáng của công đức của vị Phật đương lai, sức thần thông của ông không dập tắt được đâu. Bà già này sau ba mươi kiếp sẽ được thành Phật, hiệu là Tu di đăng quang Như lai
-
Vì sao trước khi nhập niết bàn, Phật không nhận cúng dường
Khi Phật sắp nhập Niết Bàn, vì sao Ngài không nhận cúng dường? Bởi Phật đã đạt thành thân kim cang bất hoại, cho nên Ngài không ăn uống. Việc ăn hay không ăn đối với Ngài chẳng có quan hệ chi, tức là ăn cũng được, không ăn cũng được. Ðâu có giống như chúng ta, hễ thiếu ăn một bữa thì khổ sở như là thiếu hụt dữ lắm vậy. Thậm chí nếu không ăn no, mình cảm thấy như bị lỗ vốn một cách nặng nề.
-
Tu chính là sửa mình
Tứ Vô Lượng Tâm là điều kiện cơ bản mà mỗi người tu nên có. Sao gọi là Tứ Vô Lượng Tâm? Tức là từ, bi, hỷ, xả.Từ là mến thương và vì mến thương mà chúng ta tạo ra cái vui cho người.
-
Bình thường tâm thị đạo
Hôm nay là ngày Tết Nguyên Đán năm Ất Sửu, là năm 1985 D.L., tất cả quí Tăng Ni và Phật tử tới chúc mừng năm mới, đáp lại lòng tốt của quí vị tôi xin nói chuyện nhiều, trước nhất là để nhắc cho quí vị nhận ra cái chân thật nơi mình để ứng dụng tu hành, thứ nữa để quí vị cùng tôi, chúng ta sống được cái chân thật này tròn một năm hay là từ đây về sau hằng được chân thật. Hôm nay tôi không tiếc những sợi lông mày, vì quí vị mà nói trắng ra những điều gì cần nói, đó là chủ yếu buổi nói chuyện hôm n
-
Không thể nghĩ đến được
Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Phật giới của các Đức Phật, này các Tỷ kheo, không thể nghĩ được, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ.