Bần giả nhất đẳng - 貧者一燈
Đây là ánh sáng của công đức của vị Phật đương lai, sức thần thông của ông không dập ...
-
Nữ giới trong kinh đại thừa
Thiên nữ trong kinh Duy Ma Cật, Long nữ trong kinh Pháp Hoa là nữ nhân thuộc cõi trời và rồng, không phải người nữ như chúng ta. Thiên nữ thuộc cõi trời, phước nhiều hơn ta một bậc. Long nữ thuộc loài Rồng, súc sanh thấp hơn ta một cấp. Nhưng hai vị này đều ở trong Nhất Phật thừa, thành tựu được quả vị cứu cánh viên mãn. Để thấy rằng tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật, quan trọng là phải nhớ gốc Phật của chính mình.
-
Kinh Phân biệt về Sự thật
Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Baranasi (Ba la nại), Isipatana (chỗ chư Tiên đọa), tại Migadaya (Lộc Uyển). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. – “Bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: - Vô thượng Pháp luân đã được Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác chuyển vận ở vườn Lộc Uyển, chỗ chư Tiên đọa, tại Ba-la-nại. Không một Sa-môn, Bà-là-môn, chư Thiên, Ma vương, Phạm thiên hay một ai ở đời có thể chận đứng, chuyển vận ngược lại, tức là sự k
-
Làm sao để chọn lựa mục đích sống?
1. Con mong muốn khám phá sâu hơn về thế giới Thiền để chiêm nghiệm sâu sắc hơn về thế giới mà Bụt khám phá. Con có đọc sách, tuy nhiên con cũng không biết là những phương pháp của mình có đúng không. Vì đôi khi con cảm thấy nhức đầu và khó chịu khi đi ngược lại những thói quen và ham muốn của tâm mình.
-
Không nên ham cầu thần thông
Reng, reng, reng….! Tiếng chuông điện thoại dồn dập vang lên, âm thanh cậu Du – vị cư sĩ trẻ tuổi có vẻ khẩn trương, hỏi: – Em hiện tại đang ngồi thiền tụng kinh, mấy ngày nay suốt 24 giờ bên tai luôn nghe tiếng nói xưng tên họ, hơn nữa còn biết chuyện xảy ra trong tương lai, không ngừng mách với em…. – Ngàn vạn lần bạn không nên chấp vô đó, đừng có ham nghe âm thanh này.
-
Nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng
Trong các pháp thoại của Thế Tôn, những hình ảnh trực quan luôn được vận dụng để minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ liên hệ, nhận rõ ý nghĩa những lời dạy của Ngài. Nước sông Hằng đã được Thế Tôn dùng để chỉ cho nước mắt của chúng sanh khóc thương nhau trong những lần tử biệt sanh ly, chuyển lưu sanh tử trong nhiều đời kiếp.
-
Vì sao Phật tử ăn chay và không được ăn thịt chó?
Có phải những người theo đạo Phật (Phật tử) thì phải ăn chay, không nên ăn thịt và không được ăn thịt chó? Xin hỏi quan niệm này xuất xứ từ đâu?
-
Nhìn tâm như gương sáng
Hình ảnh tâm như đài gương, như tấm kính sáng… thường được nhắc tới trong Thiền Tông Trung Hoa, Việt Nam và Nhật Bản. Thực sự không phải là những hình ảnh mới do người đời sau sáng tạo nên. Đức Phật đã từng nói như thế. Lời của Đức Phật cô đọng, rất mực cô đọng khi nói tới các hình ảnh này, như dường chỉ nói cho một số ít người và không cần giảỉ thích nhiều.
-
Chớ tin tâm mình
Buổi sinh hoạt hôm nay sẽ nói về cách tu, đó là chớ tin tâm mình. Đây là ý nghĩa thực tế cho việc tu tập. Khi học Phật pháp có khi chúng ta được dạy phải tin tâm, có khi nói không nên tin tâm, vậy thì đặt câu hỏi lại là tâm có đáng tin hay không? Đó là điểm mình phải nhận định cho kỹ.
-
Tiểu thừa và đại thừa
Khi đức Phật còn ở đời, vì tùy trình độ của mọi người, mà Ngài thuyết pháp có cạn sâu, cao thấp. Lại đôi khi, thính chúng tuy cùng nghe một giáo lý, nhưng sự lĩnh hội của mỗi người có thấp cao, rộng hẹp không đồng. Nhân đó, về sau mới nảy sanh ra sự phân biệt giữa Đại-thừa (Mahàyàna) và Tiểu-thừa (Hìnayàna).
-
Phương pháp tu tập tâm từ tại trường thiền Pa-Auk
Muốn tu tập tâm Từ hay Từ vô lượng tâm (mettā), trước hết hành giả cần phải biết rằng thiền này không nên tu tập đối với một người khác phái (lingavisabhāga), hoặc một người đã chết (kālākatapuggala).
-
Quy tắc trợ niệm lúc lâm chung Phần 1
Con người lúc lâm chung, thần thức của họ đều không giống nhau. Những hành vi, việc làm hằng ngày, mọi thứ hình ảnh đó giờ đây sẽ hiện hành, dẫn dắt bổn tánh của ta hướng ra ngoài, lúc đó nghiệp lực của chúng ta sẽ hoàn toàn làm chủ, lực lượng nào lớn nhất sẽ dẫn đầu. Nếu nghiệp ác nhiều, lực lượng của chúng vừa xông ra liền đưa ta xuống tam ác đạo. Ngược lại, nghiệp thiện nhiều, chúng tử thiện sẽ dẫn ta lên hai cõi trời và người.
-
Tam chướng
Trong kinh Viên Giác, Đức Phật chỉ dạy hai chướng ngại, đó là phiền não chướng còn gọi là “sự chướng” do chấp ngã sanh ra và sở tri chướng còn gọi là “lý chướng” bắt nguồn từ chấp pháp. Nhưng trong kinh Đại Bát Niết Bàn, Ngài đề cập đến ba chướng gồm có:
-
Phiền não tức bồ đề
Phiền não là những thứ phát sanh ra từ việc chấp vào cái ta, chạy theo lạc thú phi thời, không hiểu rõ bản chất của sự vật, suốt ngày lo nghĩ đến lợi ích riêng tư dù cho đó là vật chất hay tinh thần. Không có phiền não, tức là bồ đề, không chấp vào cái ta, không chạy theo lạc thú phi thời, hiểu rõ bản chất của sự vật và mọi việc thực tập đều vì lợi ích của toàn thể chúng sanh. Nói
-
Giải thoát tri kiến
Tri kiến của con người lâu nay luôn mang theo cái tôi, lồng cái tôi vào trong đó. Cho nên thấy biết luôn bóp méo sự thật theo cái tôi, nhìn sự vật không đúng như thật. Thí dụ như khi nhìn một bình hoa. Người thích thì nói bình hoa này đẹp, người không thích thì nói xấu. Cũng là một bình hoa nhưng hai người nhìn thì thấy khác nhau, đó là nhìn theo cái tôi. Vậy là cái bình hoa không còn đúng như thật của nó mà đã thành cái bình hoa của tôi, của anh hoặc của chị, là bóp méo nó theo cái ngã kiến
-
Ảnh trầm hàn thủy
Bài này để chú giải bài thơ "Ảnh Trầm Hàn Thủy" của Thiền Sư Hương Hải, thuộc Thiền Phái Trúc Lâm, trong một pháp thoại với vua Lê Dụ Tông. Riêng cũng để trả lời cho câu hỏi của một người bạn cách nay nhiều năm, mà lúc đó chưa thể nói hết ý, vì thứ nhất là khó giải bày những hình ảnh Thiền cho người bạn Thiên Chúa giáo, thứ nhì là câu hỏi đó do trước là một hiếu kỳ văn học, sau là một tò mò về Thiền, chứ không để tâm về chỗ thực tham thực ngộ, dù vậy nay cũng có lời để cảm ơn tri ngộ.
-
Hãy nhìn mình nhiều hơn nhìn người
Hoàn thiện là một quá trình liên tục không ngừng nghỉ, không có giới hạn và không có kết quả cuối cùng. Kiểm soát bản thân để không vấp té trong mọi tình huống, nếu có vấp té biết đứng dậy và làm lại. Doanh nhân hoàn thiện không quá mải mê kinh doanh mà biết kinh doanh chừng mực, dung hòa kinh doanh và đời sống. Cuộc sống vốn khó khăn nhưng biết vượt lên khó khăn và mọi trở ngại thì bản thân tiến lên phía trước, ngược lại đi thụt lùi với tốc độ nhanh hơn tiến lên. Một anh nhân viên đến gặp một
-
Vì sao chúng ta tiềm kiếm nhau? (Vô minh)
Người có một nỗi lo sợ không nói ra nhưng người thường hay nghĩ về nó, đó là sợ già, sợ mái đầu không còn xanh. Nhưng còn có nỗi sợ khác là sợ người đời nói là bị ế, lớn tuổi sao chưa có gia đình, rồi người sợ ở giá, sợ sau này không sinh con đẻ cái được và đủ thứ sợ khác. Do sợ nên người muốn tìm kiếm để khỏa lấp nỗi sợ được xem là đang tấn công và dày vò tâm trí người.
-
Vì sao người làm cho mình thất điên bát đảo? ( Hành )
Bản chất của tình yêu là ảo vì tình yêu không thực có, chẳng qua chỉ là biểu hiện của sự luyến ái và làm cho luyến ái được bày vẽ ra bằng những hương vị được cho là tình yêu. Tình yêu đã ảo mà còn xuất hiện tình yêu ảo thì mức độ ảo ghê gớm như thế nào. Người gặp gỡ nhau qua ánh mắt, qua chạm tay, qua sở thích, qua tính cách, qua vị trí trong xã hội, hay qua các hình tướng khác thì bây giờ là qua mạng internet, qua một bức thư điện tử, qua lời giới thiệu hay qua một dòng chat. Phương tiện tiếp
-
Vì sao chúng ta không tìm nhau nữa
Người đời ca ngợi tình yêu này là đẹp. Duyên tới rồi thì ở xa cách mấy vẫn tìm thấy nhau, nhưng bằng con mắt cũng của “nhân duyên”, người sẽ thấy vì nợ nhau mà tìm đến nhau, cái nợ đẩy đến cái duyên. Đây là nợ lớn, ở xa nhau tít tận chân trời mà phải tìm cho ra bằng được. Con mắt thế gian cho đó là tình yêu đẹp, nhưng con mắt nhân duyên cho đó là sự trả nợ và chúng ta có xu hướng thích tạo nợ rồi trả nợ. Muốn chấm dứt nợ thì chỉ cần chấm dứt sự luyến ái.
-
Vì sao chúng ta tìm kiếm nhau
Chúng ta đến với nhau Vì chúng ta cần nhau Xây dựng nên cộng đồng Cùng tu cùng lớn mạnh. Nếu mình đến với nhau Bằng tình yêu luyến ái Là mình mua một vé Tái sinh vào tương lai.