Cảm nhận về Tịnh độ Tông
Có lần Shôma cùng các bạn đi trên một chiếc thuyền buồm, gặp lúc gió lớn sóng to, ...
Có lần Shôma cùng các bạn đi trên một chiếc thuyền buồm, gặp lúc gió lớn sóng to, ...
Theo kinh điển Phật Giáo, nói dối còn mang tội, mang nghiệp. Nhưng trong cuộc sống, đôi khi không tránh khỏi những lần nói dối.
Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích
Đối với người Phật tử, tự giết mình là một tội rất lớn
Đức Phật dạy phụ nữ nên mặc kín đáo vì 2 lẽ cho mình và cho người. Ăn mặc hở hang, khêu gợi, phụ nữ gián tiếp gây ra nghiệp ác.
Đức Phật từng dạy, nếu chúng ta có ít hoặc không có tham ái thì không sinh vào cõi Ta-bà này. Nên đã sinh ra làm người, sống ở đời thì (ngoài các bậc Bồ-tát theo nguyện tái sinh) tất cả chúng ta đều do nghiệp ái (tình/tình cảm) đưa đẩy, dẫn dắt.
Ta có mặc cảm thấp kém và thường nghĩ rằng mình chỉ có thể là chúng sinh thôi, không thể nào thành Bụt được. Đó là vì ta không công nhận hạt giống Bụt ở trong ta.
Lỗ cây và con rùa mù là một ẩn dụ nổi tiếng bậc nhất trong kinh điển Phật giáo. Ẩn dụ này được Đức Phật ví cho cái sự khó của việc được sinh làm người, một khi bị rơi vào đọa xứ.
Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm nhiều đến việc vạch ra con Đường để mọi người đi theo.
Nhiều người học Phật, nhiều người nghe Kinh, được mấy người có thể buông xả? Ai buông xả được là vì họ nghe và hiểu rõ ràng, trong sinh hoạt hằng ngày họ có thể cùng Phật Pháp tương ưng, tức là họ năng giải năng hành, thật sự thọ dụng được Phật Pháp.
Một khi hiểu rõ về mối quan hệ giữa nghiệp riêng và nghiệp chung của các thành viên trong gia đình thì chúng ta mới phần nào hiểu được cái cơ chế và hoàn cảnh hiện tại của gia đình mình. Tại sao có những gia đình con cái luôn hiếu thuận, ngược lại có gia đình con cái bất hiếu?
Khi chúng ta đã muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho lòng được nhẹ nhàng, thư thái, thì tất nhiên chúng ta phải tìm phương pháp để trừ cho hết buị bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong Đạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là sám hối.
Theo kinh điển và các thầy Tổ dạy, mỗi chúng ta đều có sẵn mầm trí tuệ, cái chất trí tuệ của Phật. Nhưng cái mầm ấy không được vun trồng, săn sóc, thiếu đất, thiếu nước, thiếu không khí nên không nẩy sinh được cây Bồ-đề; cái chất trí tuệ ấy, như ngọc lẫn lộn trong đá, không được mài dũa nên ánh sáng không phát ra.
Có người nói rằng, niệm Phật là con đường nhanh nhất để thoát khỏi vòng luân hồi đau khổ của cõi Ta Bà. Trời đã về khuya, quý đạo hữu hãy tập trung tinh thần Niệm Phật!
Con người đến một tuổi đời nhất định mới minh bạch ra rằng thế giới là của mình, thật yên bình và thuần phác. Suy nghĩ đơn giản một chút, tâm thái sẽ tự tại tiêu diêu. Tâm tư đơn giản một chút, cuộc sống sẽ không còn phức tạp.
Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý
Có người cứ nghĩ niệm Phật để Phật phò hộ, niệm Phật để Phật ban phước, niệm Phật để Phật tiêu tai giải nạn cho mình, thế là vô tình biến Phật thành ông thần ban phước giáng họa. Do mình tưởng như thế, tin như thế, chứ kỳ thực Phật không ban phước giáng họa cho ai. Bởi không ai có quyền năng ban phước giáng họa cả.
1.“Nhiều người cho rằng Tăng sĩ không làm gì cả, nhưng thực ra công việc buông bỏ các uế nhiễm là công việc khó khăn nhất trên đời. Việc làm ở thế gian còn có ngày nghỉ, nhưng công việc của người tu không có lúc nào ngơi nghỉ. Đó là thứ công việc ta phải liên tục thực hành 24 giờ một ngày.
Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một phật tử cảm tính thành phật tử đúng pháp dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật
Hành trì là chỉ cho việc thực hành các phương pháp tu tập hàng ngày như ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú v.v... Còn chánh nghiệp là những việc làm, hành vi chân chánh, đúng đắn phù hợp với đạo đức chung.
Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân tông và các đặc điểm của nó.
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV