Giáo dục thiếu nhi theo quan điểm Phật giáo
(PGVN) Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người ...
(PGVN) Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người ...
Người con Phật luôn nhìn nhận và có một tư duy chính chắn để biết rằng: Phật tử sống hỷ xã để dũng tiến trên đường đạo. Một con đường mà chư Phật đã đi – chư lịch đại tổ sư đã đi và hôm nay chúng ta đang đi, đó là con đường của Giới – Định và Tuệ.
Động cơ quan trọng nhất đối với lao động trong nhà trường và trong cuộc đời là niềm vui trong công việc, niềm vui trong kết quả của lao động đó, và hiểu biết về giá trị của kết quả đó đối với cộng đồng
Vào cuối thế kỉ XIX, nhà bác học Albert Einstein đã đưa ra một câu đố và quả quyết rằng, chỉ có nhiều nhất 2% dân số trên thế giới giải được bài toán này.
“Sau những gì đã diễn ra, chúng tôi rơi vào tình trạng hoài nghi, luôn hoài nghi và không còn ai có thể nói với chúng tôi về lý tưởng được nữa, vì chúng tôi sợ hãi mình sẽ rơi vào một vòng xoáy, tạo ra những điều kinh hoàng khác”
Tất cả những người chủ ở Việt Nam đều khó tính, họ thường đốc thúc công nhân của mình. Bởi vì họ biết, không đốc thúc, bọn công nhân chỉ ngồi chơi, và làm kiểu đối phó, chủ tới thì luôn tay luôn chân . ..
Mục đích giáo dục ở nơi nào và lúc nào cũng có mục đích làm thăng hoa cuộc sống, và chủ yếu của giáo dục là truyền đạt cho thế hệ kế thừa; giáo dục Gia Đình Phật Tử cũng không ngoại lệ, qua các trại huấn luyện cũng như qua tu học.
Tuổi trẻ học Phật không có mục đích trở thành nhà nghiên cứu Phật học, mà học Phật là tự thực tập khả năng tư duy bén nhạy, linh hoạt, để có thể nhìn thẳng vào bản chất sự sống. Cho nên, sự học Phật pháp không hề cản trở sự học thế gian pháp
Sở dĩ, con người có quá nhiều khổ đau và thụ động trong cuộc sống, là do con người không có khả năng nhìn lại tâm mình để làm chủ và thanh lọc những gì không cần thiết cho hạnh phúc và nuôi dưỡng những gì cần thiết cho đời sống cao thượng.
Nhiệm vụ sau bữa ăn của Châu là rửa bát. Anh chàng cũng ngồi rửa bát, đằng trước giăng mấy cái chậu. Có hôm Châu đề nghị: “Mẹ ơi, hay là mẹ nói với bố là mẹ rất thích rửa bát để con khỏi phải rửa”
"Chúng tôi thấy có nhiều trẻ mới 2 tuổi đã chơi máy tính bảng, trong khi nhiều trẻ 3-4 tuổi mà đã nghiện", tiến sĩ Fran Walfish, chuyên gia trị liệu tâm lý trẻ em và gia đình ở Los Angeles (Mỹ) nói. Và theo các chuyên gia có rất nhiều tác động xấu từ thực trạng này:
Do luôn dựa dẫm ỷ lại vào cha mẹ, cha mẹ cũng luôn sẵn lòng chiều chuộng đáp ứng, vì vậy mỗi lần gặp rắc rối bé lại trách do cha mẹ không giúp bé chuẩn bị đầy đủ. Với tính cách thiếu ý thức tự chịu trách nhiệm như thế, cha mẹ phải làm thế nào?
Ví dụ như họ thích sưu tập các tác phẩm nghệ thuật, đi nghe hòa nhạc hơn là mua sắm xe ô tô thể thao sang trọng hay mua sắm đồ trang sức đắt tiền. Họ đi du lịch rất nhiều và thuê riêng những chuyến du thuyền sang trọng để đảm bảo sự riêng tư.
Trong lúc mang thai, Kim Lan thường nói chuyện với con bằng tiếng mẹ đẻ. Từ lúc lọt lòng, đứa bé đã được mẹ ru bằng những câu hát ân cần của xứ Huế: “Ru em, em thét cho muồi, để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu…”. Khác với phụ nữ châu Âu thường cho con uống sữa bò, Kim Lan cho con bú sữa mẹ, duy trì đến lúc bé “đã thèm” mới thôi. Nhờ vậy mà đứa trẻ không hay bị đói hoặc đòi ngậm núm vú cao su.
Sau một thời gian tìm cách “nhồi” kiến thức cho con để chạy theo cuộc đua thành tích khá khốc liệt, nhiều ông bố, bà mẹ bắt đầu nhận ra tác hại rõ rệt khi con trẻ thiếu quá nhiều kỹ năng sống, thậm chí là những kỹ năng tối thiểu giúp các em tồn tại khi không có người lớn bên cạnh.
Nó tăng năng lực cho con người, làm quốc gia hùng mạnh và nó cũng là chìa khoá cho mục tiêu phát triển hàng ngàn năm trở về sau. Đối với phụ nữ, giáo dục càng quan trọng hơn. Nó đem lại những lợi ích kinh tế, xã hội, làm giảm khả năng sinh sản, gia tăng dinh dưỡng, sức khoẻ và nâng cao tinh thần dân chủ của một gia đình.
Nếu không ép con học sớm, học thêm, rồi con bị điểm thấp, bị cô giáo đánh, mắng, thì sao? Con thua thiệt các bạn, con cá biệt trong lớp, con sẽ tự ti, sẽ mặc cảm, sẽ chán học thì sao? Nhiều bạn đã hỏi tôi như thế. Và nói thật là tôi cũng luôn tự hỏi mình câu đó. Đọc comment sau mấy bài về chuyện học của con, thấy nhiều bạn kêu rằng: Ko thể làm được đâu! Bộ giáo dục Việt Nam bla bla bla... Bộ Trưởng bla bla bla... Xã hội Việt Nam bla bla bla... Giáo viên bây giờ bla bla bla...
Hãy làm việc để thành công nhưng hãy đoán trước sẽ có thất bại trên đường đi. Thất bại là hoàn toàn cần thiết. Thất bại là một bài học trong cuộc sống được thiết kế để mang lại điều tốt nhất cho bạn.
Con tôi là con người, mà đã là con người thì phải tự kiếm sống, không chỉ kiếm sống để phục vụ chính bản thân mình mà còn phải góp phần thúc đẩy xã hội. Đã là con người thì phải lao động. Tại sao tôi phải cho con tiền?
Không ngờ hành động này lại cứu được bản thân và các bạn khác. Nếu như, bạn biết được con của mình bị mất trộm, bạn sẽ báo người bắt tên trộm hay sẽ tìm thầy cô giáo của chúng để vạch trần? Hãy đọc hết câu chuyện dưới đây, bạn sẽ biết rằng “đối xử lương thiện” với người khác, đó mới là điều chúng ta phải dạy bảo cho con trẻ. Hãy đem chuyện này để giáo dục cho con của bạn, tôi nghĩ rằng không bao giờ là muộn cả!
Cha mẹ nên nhận thức rõ về thời đại và xã hội hiện tại mà thế hệ con cái của họ đang sống, khác nhau ở điểm nào với thời trước về mọi mặt mà họ đã trải qua. Phải thấy rõ những nhu cầu cần thiết của thời đại ngày hôm nay và những gì của ngày trước phù hợp hay không phù hợp v.v…
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV