Phật tử Tây Tạng: Lòng dạ người Hán các ông đã ở trong địa ngục rồi
Câu chuyện đối thoại giữa một dân địa phương Tây Tạng và khách hành hương dưới đây có ...
Câu chuyện đối thoại giữa một dân địa phương Tây Tạng và khách hành hương dưới đây có ...
Qua một bài tập sáng tạo, cô giáo đã góp phần giúp trẻ trở thành con người khác biệt, dám nói lên suy nghĩ của mình, biết bảo vệ quan điểm ấy trước mọi người.
Với ý nghĩa mang tính nhân vân, bộ ảnh gợi lên trong mỗi người nhiều cảm xúc đối với chú chó yêu quý của mình.
Một người đàn ông Texas (Mỹ) đã quyết định cứu sống một người xa lạ ở cách mình hàng trăm dặm sau khi nhìn thấy bức ảnh hai con gái của bệnh nhân ấy cầu xin: “Bố cháu cần một quả thận”.
Cung kính là cơ hội để học hỏi và tiến bộ. Cung kính người khác, tâm ta khỏenhẹ lắm, còn khi không thể cung kính được, trong tâm ta, gợn lên những cái không hay và bất toàn của người kia như là lý do để biện hộ sự bất kính của mình.
Không có một phương pháp tuyệt đối nào cho bạn biết nấm nào độc và không độc. Bỏ ngoài tai tất cả những gì gọi là “phương pháp” phân biệt nấm độc hoặc không độc, các bạn chớ ăn hoặc thử bất cứ loại nấm nào mà bạn thấy mọc ở bất cứ nơi nào. Những nấm an toàn chính là những nấm mà bạn mua ở tiệm thực phẩm.
Con người sống trên đời cứ ngỡ rằng thỏa mãn được ý muốn là sung sướng, là hạnh phúc và chỉ có loại hạnh phúc đó mà thôi. Ý muốn thì đủ điều: muốn có tiền, muốn người ta biết đến, muốn trở thành người tài năng... Người ta cứ nghĩ theo chiều hướng như vậy mà ít khi nghĩ lui lại một chút, tức là nghĩ về cái đoạn thời gian mà điểm đầu là lúc khởi lên ý muốn và điểm cuối là lúc đáp ứng
Những người có học thức, có bằng cấp thế gian thì ta gọi là trí thức. Người trí thức được xem là thông minh vì có sự hiểu biết rộng rãi. Khi đến với đạo Phật, họ có thể hiểu giáo lý nhanh chóng hơn người bình dân thất học, nhưng không phải vì vậy mà được xem là có trí huệ.
Ham muốn là cơ hội để hiểu biết. Ham muốn là cơ hội lớn để hiểu sự vận hành của tâm trí riêng của bạn - cách nó vận hành, cơ chế của nó là gì. Và khi bạn đã hiểu điều đó, thì trong chính việc hiểu đó là sự biến chuyển. Ham muốn biến mất, không để lại dấu vết gì đằng sau. Và khi bạn vô ham muốn, không ham muốn điều gì, thì bạn được hoàn thành. Không phải là ham muốn được hoàn thành, nhưng khi ham muốn được siêu việt lên thì có sự hoàn thành.
Cuộc sống quả là ngắn ngủi, vì thế phải sống trọn từng giây sao cho ý nghĩa là điều tôi nhận ra sau khi mẹ ra đi.
Từ ngàn xưa, Ấn Ðộ giáo và Phật giáo đã đi sâu vào vấn đền này và phát triển thành một triết lý tôn giáo thâm sau vi diệu xoay quanh vấn đề Luân Hồi quả báo... Một tội lỗi do mình đã gây ra ở kiếp này thì ở kiếp hiện tại hay kiếp kế tiếp sẽ đến với chính mình chớ không phải ai khác. Ðau khổ, tai ách, bệnh tật có nguồn gốc cũng từ đó. Sự tàn nhẫn, ác độc là nguyên nhân sẽ gây nên quả báo thể hiện qua các bệnh tật, bệnh nan y và cụt tay cụt chân hay câm điếc v.v...
Thật tình tôi không hiểu từ đâu và từ khi nào người ta lại có cái quan niệm cho rằng để tang ông bà cha mẹ có thể ảnh hưởng xấu đến công việc làm ăn. . .
Quan hệ vợ chồng là quan hệ tình cảm dựa trên tình yêu thương và trách nhiệm. Đời sống hôn nhân không phải là một thế giới tràn ngập hoa hồng như nhiều người lầm tưởng. Thực tế, hầu như đi đến đâu chúng ta cũng nghe những lời than phiền về đời sống hôn nhân, hiếm hoi lắm mới có được những lời ngợi ca về hạnh phúc
Lời giới thiệu của người dịch : Phật giáo ngày nay không những được phổ biến trong các quốc gia tân tiến ở Âu châu và Mỹ châu mà còn đi sâu vào những vùng xa xôi mà phần đông chúng ta không ngờ đến. Dưới đây là phần chuyển ngữ một bài báo phỏng vấn một nhà sư người Đài Loan rất tích cực trong việc hoằng pháp trên lục địa Phi châu. Bài báo được đăng ngày 30.10.09, trên tạp chí L’Express bằng tiếng Pháp của xứ Maurice và trên mạng epaper.lexpres.mu cũng của quốc gia này.
Đức Phật dạy trong các pháp cúng dường Phật, việc giáo dục thế hệ kế tiếp nối tiếp mạng mạch Phật pháp là điều quý nhất. Ý này được kinh Duy Ma triển khai, diễn tả là mồi đèn để Phật pháp được tỏa sáng khắp mọi nơi, giúp cho nhiều người xây dựng được đời sống bình an và hạnh phúc. Và đó cũng chính là nền tảng cho việc giữ gìn Chánh pháp tồn tại vững bền và dài lâu trên nhân gian bằng con đường giáo dục.
Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người. Không riêng hàng xuất gia, hàng cư sĩ cũng nhiệt thành tham gia vào Phật sự thuyết pháp trong khả năng có thể để chuyển hóa người thân, giúp những người có cơ duyên gặp gỡ trong đời sống hàng ngày hiểu được Chánh pháp mà hồi tâm hướng thiện.
Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có qui củ và mực thước. Đời sống bên trong là hành thiền, tĩnh tâm và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn. Bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. Chính Ngài tự giác, rồi tận lực cố gắng giác ngộ người khác và
Trước đây trên 25 thế kỷ, ở Ấn Độ có vị thánh xuất thế, đó là đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi ấy, xã hội Ấn Độ chia làm bốn giai cấp: Bà La Môn (Brahmanes), Sát Đế Lỵ (Kastryas), Phệ Xá (Vaisyas) và Thủ Đà (Soudas). Đức Phật Thích Ca sanh trong dòng quý tộc thuộc giai cấp thứ hai. Thân sinh Ngài là vua Tịnh Phạn (Suddodhana) và thân mẫu là hoàng hậu Ma-Gia (Maya), ở thành Ca Tỳ La (Kapilavatsu). Ngài giáng sanh vào ngày trăng tròn, tháng hai Ấn Độ, nhằm ngày
Thọ mạng của ta ngắn hay dài, an hay bất an, chúng hoàn toàn tùy thuộc vào tâm tĩnh lặng sâu hay cạn của ta. Tâm ta tĩnh lặng sâu, những hạt giống vội vã trong tâm ta không có điều kiện để hoạt khởi, khiến những mạch máu trong thân thể ta lưu thông tự nhiên, tim ta không bị những áp lực của lòng tham hay tâm sân hận, để phải co bóp vội vã, ấy là một trong những điều kiện giúp ta có một thân thể thanh thoát, nhẹ nhàng, ít bệnh hoạn và thọ mạng lâu dài.
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử. Các mô hình tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô hình phương Tây một cách vội vã đã làm xói mòn phần nào truyền thống tâm linh của dân tộc. Thêm vào đó, dưới tác động của xã hội tiêu thụ, và sức ép của quyền lực chính trị làm nảy sinh những tâm trạng bệnh hoạn do bởi quan điểm thế quyền và giáo quyền thiếu nền tảng giáo lý. Tình trạng đó tất nhiên
Giông bão đời người chẳng chừa bất cứ ai, những nỗi đau hiển hiện trong đôi mắt, hay trên làn môi có thấm vào đâu so với nỗi đau chúng ta giấu kín tận đáy lòng. Trước nỗi đau khổ cùng tột ấy, tâm chúng ta chợt bừng sáng, trí chúng ta hoát nhiên đại ngộ tìm được niềm an lạc tràn ngập trong tâm hồn mà trong kinh đức Phật dạy: “Phiền não tức Bồ-đề”.
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV