Giá trị của Vô thường
Là hành giả tu tập theo giáo lý Phật đà, có những lúc tâm ta xao lãng trong sự nghiệp tu học ...
Là hành giả tu tập theo giáo lý Phật đà, có những lúc tâm ta xao lãng trong sự nghiệp tu học ...
Đức Phật khi chưa xuất gia Ngài vốn là một Thái tử, có địa vị quyền uy, vợ đẹp con ngoan, văn võ song toàn,... mẫu người như Ngài là điều lý tưởng ai cũng mơ ước có được.
Con người không thể sống tốt trong cuộc đời nếu không có lòng từ bi hỉ xả, nhưng cũng không thể “vô minh” chìm trong màn đêm u tối, phải hiểu biết, phải nhìn nhận đúng bản chất thực sự của mọi việc xung quanh, con người mới có được an lạc, hạnh phúc.
Thường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc "nói thánh" thường rất dễ xảy ra với hết thảy mọi người. Các bậc cổ đức đã khái quát việc này bằng câu "Việc làm và lời nói tương ưng mới xứng đáng là bậc thầy" (Hạnh giải tương ưng viết tổ).
Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt có người đến quét lá mang đi. Các Tỳ-kheo vẫn an nhiên bất động, vì đơn giản lá rừng nào có dính dáng gì đến tôi và của tôi. Nhân đó Thế Tôn khéo nhắc: Những gì không phải của mình thì nên buông hết, chẳng nên nắm giữ làm gì, buông hết mới được an vui.
Ngày nay, Một số Phật tử chưa nhận thức được rõ ràng việc mặc màu áo theo đúng tinh thần nhà Phật.
Ở đời có lắm mối nguy, ai cũng sợ nguy hiểm và tìm cách đề phòng. Tuy vậy, theo tuệ giác của Thế Tôn, mối nguy lớn nhất ở đời là không biết như thật về già, bệnh, chết, ưu, bi, khổ, não của kiếp người.
Trong cuộc đời mỗi người, ai ai cũng có rất nhiều lựa chọn. Đứng trước mỗi lựa chọn, chúng ta lại phân vân đắn đo xem chọn cái nào mới đúng. Hãy tham khảo 9 cách lựa chọn dưới đây của người xưa để không phạm phải sai lầm quá lớn và có một cuộc đời bình an.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới ác nghiệp nhưng tội bất hiếu là nguyên nhân rõ ràng và dễ thấy nhất. Thế nhưng cuộc sống càng hiện đại thì càng nhiều người mắc phải tội này.
Hạnh phúc là điều mọi người ai cũng muốn hướng tới, nhưng để chạm tới được nó không phải là điều dễ dàng. Trong Kinh Phật có đề cập đến 20 cái khó cản trở con người có được hạnh phúc.
Đây không phải là Thầy nói mà là Đức Phật đã dạy. Cho nên chúng ta nên tránh những thói quen phán xét
"Này Ananda, những ai, sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình y tựa chính mình, không y tựa một gì khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vào một pháp gì khác; những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỳ kheo của Ta
Trong nhà Phật, tam tạng kinh điển ghi lại lời dạy của chư Phật, chư Bồ Tát và chư vị Tổ Sư. Đó là thiền lâm bảo huấn, nghĩa là: trong rừng thiền, có nhiều lời dạy vô cùng quí giá.
Cuộc đời này vốn nhiều biến động, ai cũng phải đối mặt với những khó khăn, thất bại. Những điều Phật dạy dưới đây sẽ giúp bạn đi qua giông bão cuộc đời
Người con Phật luôn nhìn nhận và có một tư duy chính chắn để biết rằng: Phật tử sống hỷ xã để dũng tiến trên đường đạo. Một con đường mà chư Phật đã đi – chư lịch đại tổ sư đã đi và hôm nay chúng ta đang đi, đó là con đường của Giới – Định và Tuệ.
Tuổi trẻ học Phật không có mục đích trở thành nhà nghiên cứu Phật học, mà học Phật là tự thực tập khả năng tư duy bén nhạy, linh hoạt, để có thể nhìn thẳng vào bản chất sự sống. Cho nên, sự học Phật pháp không hề cản trở sự học thế gian pháp
Sở dĩ, con người có quá nhiều khổ đau và thụ động trong cuộc sống, là do con người không có khả năng nhìn lại tâm mình để làm chủ và thanh lọc những gì không cần thiết cho hạnh phúc và nuôi dưỡng những gì cần thiết cho đời sống cao thượng.
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV