Tùy bút: Chốn xưa
“Tôi liền hỏi chú tiểu : - Vừa rồi chú đọc bài kệ tôi có nghe thấy câu: “Thượng chúc ...
“Tôi liền hỏi chú tiểu : - Vừa rồi chú đọc bài kệ tôi có nghe thấy câu: “Thượng chúc ...
Trong kinh điển Phật giáo có một ảnh dụ vô cùng ấn tượng là “Sư tử trùng”. Sư tử có sức mạnh và uy lực vô đối, là chúa tể sơn lâm, chỉ có sâu trùng trong thân sư tử mới có khả năng quật ngã nó mà thôi. Không chỉ chừng ấy, kinh Bách dụ cũng dùng hình ảnh hai người đệ tử vì cái tôi cá nhân, thay vì phụng dưỡng cho thầy lại làm hại thầy của mình. Mới hay, đoàn kết và hòa hợp là nền tảng cho sự sống còn của bất cứ đoàn thể nào, kể cả những tổ chức tu hành như Tăng-già Phật giáo.
Chư Phật, chư Bồ Tát, chư vị Tổ Sư đều có hiển thị thần thông. Nay tại sao bảo trụ vào thần thông và các trò quái dị là sai chệch bản chất của pháp môn? - Nó chỉ là cái móc để móc cái áo choàng “chánh niệm, tỉnh giác, vô ngã, vô trụ tướng, thể nhập tánh”. - Tại sao gọi thế?
-Chào cụ Tưởng Vậy. -Chào chú Ba Gàn. - Thưa cụ, vì sao chúng ta lại ưa thích và khuyến khích những tư tưởng và việc làm thiện hơn các cảm nghĩ và hành động bất thiện? Chúng chẳng giống nhau ở điểm vô thường và không có tự tánh độc lập hay sao?
Nhưng theo bạn nghĩ thì thế nào là vô thường? Nơi tôi ở có bốn mùa rõ rệt. Có những tháng tuyết rơi thật cao ngập trắng và xóa hết đường phố, rồi mùa xuân có hoa nở đủ sắc màu với những cành lá non tươi màu xanh mạ, và mùa hè về cây cỏ xanh rì soi bóng bên dòng suối trong mát. Và vào tháng này trời nơi đây đã bắt đầu vào thu. Tôi biết vài tuần nữa thôi, ngàn lá bên khu rừng nhỏ sau nhà sẽ đổi muôn màu, chúng rụng bay khắp trời, để lại một rừng cây trơ trọi khi trời trở lạnh hơn và ngày ngắn
Ai đến chùa cũng vào lạy Phật, trừ người hảo tâm đưa giùm người khác đến cửa chùa, rồi đi. Không người nào lạy Phật mà không lâm râm khấn vái. Tôi đoan chắc những lời khấn vái đều là những điều thiện, lành, không cầu phước cầu lộc cho mình thì cầu cho chồng cho con, cho họ hàng thân thuộc, bằng hữu xa gần; người có tâm lượng rộng rãi hơn thì cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình …… Người lạy Phật bận rộn cầu xin như vậy, chắc ít để thì giờ chiêm ngưỡng tôn nhan tượng Phật. Bận cầu xin đã
Trong kinh nói rằng nước mắt của chúng sinh nhiều như nước trong bốn biển. Nếu giải thích theo sự tướng thì do thể tích nước mắt mỗi lần khóc nhân với số lượng kiếp sinh tử từ vô thủy bằng nước trong bốn biển. Nhưng khi ở trong hoàn cảnh đó thì sẽ thấy thế nào là "nước mắt nhiều hơn nước trong bốn biển”. Mỗi lần khởi tâm động niệm, nước mắt trào ra và đương nhân chỉ thấy thế gian chìm ngập trong biển nước tham ái và si mê.
Hạnh phúc hay Hoà bình phải là những gì thoát xác từ hạnh phúc của nội tâm, không còn si tham sân, không còn vất vưởng trong những nối kết của những tám ngọn gió vô thường và sự chia sẻ đến với mọi người, đồng loại mới là chia sẻ chân thật vì không còn chi phối bởi lợi danh, hoa trái mong cầu….
Từ thời xa xưa lắm rồi, khi nói “dâu trăm họ”, lập tức người ta nghĩ ngay đến những vị thầy trụ trì ở các chùa. (Xin hiểu chữ trụ trì như là danh từ chuyên môn rất phổ thông để chỉ các vị sư, tăng hay ni, viện chủ, chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi công việc đối ngoại lẫn đối nội của một ngôi chùa, chứ không phải trụ trì như một động từ kép mà một số Phật tử hay không Phật tử đã dùng để chỉ cho việc ăn ở, trú ngụ của bất kỳ vị tăng sĩ nào). Các vị sư phụ khi bổ nhiệm đệ tử mình đi trụ trì ở một
Trực diện với đời sống có nghĩa là tìm con đường khai phóng mọi nền văn hóa, mọi trào lưu tư tưởng ngõ hầu không phải sống trong đình trệ, đổ vỡ mà ngược lại biết nương theo dòng tiến hóa chung của nhân loại cùng tiến về chân trời văn minh, nhân bản.
Dại khờ thì chẳng ai muốn, sanh ra đã trót dại rồi thì biết làm sao được. Ấy vậy mà có những người thông minh lanh lợi, học hành giỏi giang, nhìn rộng trông xa nhưng xem ra cũng khó vượt qua đại ải dại khờ.
Thực ra, nếu phải nói ai là nguời yêu đời nhất, thì đó chính là người tu sĩ. Tôi không nói suông đâu nha. Anh nghĩ xem. Sống ở đời, hầu hết ai nấy đều lo cho mình, bản thân mình, gia dình mình, người thân mình, những gì liên quan hay thuộc về mình v.v..
. Vì thế giới này rộng hay hẹp là nằm ở khả năng thích nghi của mỗi người. Và chỉ có yêu thì mới dễ dàng thích nghi
Chút tình với Huế” đều tác động sâu sắc đến lòng người nghe đó là tình yêu Huế, nỗi niềm nhớ Huế , nhớ Huế đến da diết , man mác và sâu lắng đã bao trùm trong toàn bộ 10 bài thơ mà anh Phạm Ngọc đã gởi gắm trong từng câu từng chữ. Nỗi nhớ ấy đôi khi là nỗi niềm bâng khuâng ngậm ngùi rộng thấu tim
Bấy giờ, cuộc đời thỏ ngọc ngày đêm yên ả nơi cung trăng, tự thân sớm hôm trau dồi công dung ngôn hạnh khiến biết bao người chung quanh nâng niu, thương yêu chiều chuộng.
cũng có nơi mưa ngập cả các con lộ chính của thành phố lớn để người và xe cộ phải lội bì bõm trong giòng nước ngầu đục. Và chỗ nọ, chỗ kia, làn gió dân chủ, hòa bình, khơi niềm hứng cảm cho sự vươn dậy của ý thức tự do, khai phóng.
Có thể nói rằng, không một người Việt nào từng cắp sách đến trường mà lại không biết đến những câu nổi tiếng trong “Bình Ngô Đại cáo”
Đặc điểm lớn nhất của giáo dục nước ta trong hơn nửa thế kỷ qua là học một đằng, hành một nẻo. Hàng triệu người không sử dụng chuyên môn mình học, mà phải làm cái việc mình không được học.
"Mẹ ơi! Dù con chưa bao giờ nói, nhưng chắc những việc con làm, mẹ đã phần nào hiểu con gái của mẹ. Con muốn nói con yêu mẹ nhường nào".
Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: thichnhatchieu@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.hoasendatviet.com - Hoa Sen Đất Việt khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Copyright by Lotus is traditional flower of Vietnam - www.hoasendatviet.com. Designed by HSĐV